Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 69 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 69 - Năm học 2008-2009

 HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

 2/ Kĩ năng:

 Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều)

 Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.

 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cắt, gấp hình.

 3/ Thái độ:

 Giáo dục HS tính tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận. Tính toán hợp lí.

 II – CHUẨN BỊ

 GV: SGK, mô hình, thước, tấm bìa hình 123, bảng phụ ví dụ trang 120, hình vẽ bài tập 40, 43 SGK.

 HS: SGK, thước, bút chì, xem trước bài học, tấm bìa hình 123 SGK.

 III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 1/ Ổn định: Kiểm diện, tạo không khí học tập. (1 ph)

 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 Thế nào là hình chóp đều?

 Vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đường cao, trung đoạn của hình chóp?

 Trả lời:

 Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung một đỉnh (là đỉnh của hình chóp).

 Vẽ hình chóp và chỉ rõ các yếu tố trên hình.

 3/ Bài mới: (1 ph)

 Đặt vấn đề: Làm thế nào để tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều?

 

doc 16 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 69 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:35 Ngày soạn: 15/04/2009 
 Tiết65 
	I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1/ Kiến thức:
	 	HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
	2/ Kĩ năng:
	 	Ä Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều)
	Ä Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
	Ä Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cắt, gấp hình.
	3/ Thái độ:	
	 	Giáo dục HS tính tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận. Tính toán hợp lí.
	II – CHUẨN BỊ
	GV: SGK, mô hình, thước, tấm bìa hình 123, bảng phụ ví dụ trang 120, hình vẽ bài tập 40, 43 SGK.
	HS: SGK, thước, bút chì, xem trước bài học, tấm bìa hình 123 SGK.
	III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
	1/ Ổn định: Kiểm diện, tạo không khí học tập. (1 ph)
	2/ Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
	Ä Thế nào là hình chóp đều?
	Ä Vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đường cao, trung đoạn của hình chóp?
	Trả lời:	 	
	Ä Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung một đỉnh (là đỉnh của hình chóp).
	Ä Vẽ hình chóp và chỉ rõ các yếu tố trên hình.
	3/ Bài mới: (1 ph)
	Đặt vấn đề: 	Làm thế nào để tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều?
Tìm hiểu qua bài học hôm nay các em sẽ rõ !	 
TG	3/ Bài mới: (1 ph) TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12
ph
15
Ph
10
Ph
HOẠT ĐỘNG 1
CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH
Ä Cho HS quan sát tấm bìa hình 123 SGK, gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời câu hỏi SGK.
Ä Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp là diện tích xung quanh.
Ä Vậy để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ta chỉ cần biết những yếu tố nào?
Ä Hướng dẫn HS công tức và rút ra nhận xét tổng quát.
Ä Vậy với hình chóp đều nói chung diện tích xung quanh được tính như thế nào?
Ä Diện tích toàn phần của hình chóp tính thế nào?
Ä Cho HS áp dụng làm bài tập 43 (a) trang 121 SGK.
HOẠT ĐỘNG 2
VÍ DỤ
Ä Đưa hình 124 SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc đề bài.
Ä Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm như thế nào?
Ä Tính nửa chu vi đáy?
Ä Tính trung đoạn?
Ä Tính diện tích xung quanh của hình chóp?
Ä Đây là hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau. Vậy có cách tính khác không?
Ä Diện tích toàn phần tính như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3
CỦNG CỐ
Ä Cho HS làm bài tập 40 trang 121 SGK.
Ä GV vẽ hình trên bảng phụ.
Ä Tính diện tích toàn phần của hình chóp như thế nào?
Ä Để tính diện tích xung quanh cần tính gì? Tính như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 1
Ä Quan sát tấm bìa khi chưa gấp, tiến hành gấp và trả lời câu hỏi:
a)  là 4 mặt, mỗi mặt là một tam giác cân.
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4. 6 = 12 (cm2)
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4. 4 = 16 (cm2)
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp là:
4. 12 = 48 (cm2)
Ä Độ dài của một cạnh đáy là a và độ dài của trung đoạn là d.
Ä Diện tích mỗi mặt tam giác là a. d.
Ä Diện tích xung quanh:
Sxq = 4. a. d
= 4. a. d
= p. d
Ä Tất cả cùng thực hiện.
Ä Một vài HS trình bày.
+ Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Sxq = p. d = 20. 4. 20
= 800 (cm2)
+ Diện tích toàn toàn phần của hình chóp là:
STP = Sxq + SĐáy
= 800 + 20. 20 
= 1200 (cm2)
Ä HS khác nhận xét.
 HOẠT ĐỘNG 2
Ä Sxq = p. d
Ä p = 3. AB
= 3. R. 
= 3. .
= . 9 (cm)
Ä Vì DSBC = DABC
Þ SI = AI
Ä Trong DABI vuông tại I có 
 = 300
Þ BI = AB = R. 
= . 3
Ta có: Ai2 = Ab2 – BI2
(Định lí Py – ta – go)
AI2 = 32 – = 27/4
Þ AI = = 3.
Vậy d = 3. (cm)
Ä Sxq = p. d
= . 9. 3.
= (cm2)
Ä Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Sxq = 3. SĐáy
Ä STP = Sxq + SĐáy
Þ STP = 3. SĐáy
HOẠT ĐỘNG 3
Ä Tìm hiểu bài.
Ä Vẽ hình.
Ä Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy.
+ Tính trung đoạn: 
+ Tính: Sxq = p. d 
+ Tính: SĐáy, STP=Sxq+SĐáy
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
á Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:
Sxq = p. d
(p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều)
á Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
2. Ví dụ. (SGK)
Giải:
Ta có: 
AB = R. = .
= 3 (cm)
á Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Sxq = p. d
= . 9. 3.
= (cm2)
á Cách khác:
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Vì hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau, nên:
Sxq = 3. SĐáy
Bài 40(trang 121 SGK)
Giải: Xét DSIC vuông tại I, ta có:
Si2 = SC2 – IC2
= 252 – 152 = 400
Þ SI = 20 (cm)
Sxq = p. d 
= . 30. 4. 20
= 1200 (cm2)
SĐáy = 30. 30
 = 900 (cm2)
STP = Sxq + SĐáy
= 1200 + 900
= 2100 (cm2)
(1 ph)	4/ Hướng dẫn học ở nhà:
	Ä Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
	Ä Xem lại các bài tập đã làm.
	Ä 	Bài tập về nhà: 41, 42 trang 121 SGK, 58 trang 122 SBT.
	Ä Vẽ, cắt, gấp miếng bìa như hình 123 trang 120 SGK theo các kích thước ghi trên hình, tiết sau mang theo để học bài mới.
	IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần:35 Ngày soạn: 20/04/2009 
 Tiết66 
THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
 I/ MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều.
 Kỹ năng: Vận dụng được công thức để tính thể tích của hình chóp đều.
 Rèn luyện cho h/s kỹ năng tính toán.
 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA giáo viên VÀ HỌC SINH:
 */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Mô hình – Nước .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
 */ Kiến thức có liên quan: Thể tích hình lăng trụ đứng – Định lý Pytago.
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
 *) G/v nêu câu hỏi: *) Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
 S *) Dựa vào hình vẽ sau hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
 của hình chóp.
 Phần đáp án + Biểu điểm:
 17cm +) Nêu đúng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
 Sxq = p.d
 D C Với: -/ p là nửa chu vi đáy 
 -/ d là trung đoạn của hình chóp đều. (4 điểm) 
 O I +) Tính đúng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần (6 điểm)
 A 16cm B -/ Tính được trung đoạn: SI = = = 15 (cm)
 -/ Tính đúng diện tích xung quanh của hình chóp đều.
 Sxq = 4. .15. 16 = 480 (cm2).
 -/ Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp đều.
 Stp = Sxq + Sđáy = 480 + 256 = 736 (cm2).
Giảng bài mới:
 G/v nêu vấn đề: (1 phút) Tương tự như hình lăng trụ đứng, sau khi ta nắm được các yếu tố của nó. Làm sao ta tính được thể tích của nó? Thể tích của hình chóp đều có gì liên quan với thể tích của hình lăng trụ đứng? Để giải quyết nội dung trên, hôm nay ta nghiên cứu tiết 67. Từ đó g/v giới thiệu bài: Thể tích của hình chóp đều . 
Tiến trình bài dạy:
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
9
phút
10
phút
Hoạt động 1.1:
 G/v giới thiệu mô hình để tìm công thức tính thể tích.
 G/v giới thiệu các dụng cụ để xác định thể tích hình chóp bằng phương pháp thực nghiệm.
Hoạt động 2.1:
 Sau đó g/v giới thiệu cách xác định thể tích của hình chóp đều bằng thực nghiệm.
Hoạt động 3.1:
 Vậy qua thực nghiệm, yêu cầu h/s cho biết thể tích của hình chóp đều so với thể tích hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và cùng cùng đáy đặt chồng khít lên nhau?
Hoạt động 4.1:
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s về thể tích của hình chóp đều qua thực nghiệm và giới thiệu cho h/s: Người ta chứng minh được rằng thể tích này cũng đúng cho mọi hình chóp.
 Sau đó yêu cầu h/s ghi nội dung trên vào vở.
Hoạt động 1.2:
 Cho h/s ghi nội dung bài tập trên vào vở.
Hoạt động 2.2:
 Dựa vào công thức tính thể tích thì để tính tích ta cần tìm ra được các đại lượng nào?
Hoạt động 3.2:
 Sau đó yêu cầu h/s tính các đại lượng trên. 
 Từ đó hãy tính thể tích của hình chóp trên.
Hoạt động 4.2:
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s về cách tính thể tích của hình chóp đều.
 Sau đó giới thiệu cho h/s về nội dung chú ý như SGK trang 123.
 H/s theo dõi các dụng cụ mà g/v giới thiệu để tìm thể tích của hình chóp đều.
 H/s quan sát thực nghiệm để đưa ra kết quả của thể tích hình chóp đều.
 Thể tích của hình chóp đều bằng thể tích của hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và có cùng đáy đặt chồng khít lên nhau.
 Hs/ chú ý nội dung mà g/v chốt lại về cách tính thể tích của hình chóp đều.
 H/s ghi nội dung tính thể tích vào vở.
 H/s ghi nội dung bài tập trên vào vở.
 Phải tính được diện tích đáy. Muồn vậy phải tính được;
 -/ Cạnh của tam giác đáy.
 -/ Chiều cao của tam giác đáy.
 -/ Cạnh của tam giác đều có đường tròn ngoại tiếp bán kính R là: a = R
 -/ Chiều cao của tam giác đều có đường tròn ngoại tiếp R là: h = .
 H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v.
 H/s chú ý lại về công thức tính thể tích của hình lăng trụ.
 H/s ghi nội dung chú ý trên vào vở.
1) Công thức tính thể tích: 
 Người ta chứng minh được công thức tính thể tích của hình chóp đều:
 V = S. h
 Với: S là diện tích đấy 
 h là chiều cao.
2) Thí dụ: 
 Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6 cm và » 1,73.
Giải:
 Cạnh của tam giác đáy. 
 a = R= 6 (cm)
 Diện tích đáy:
 S = = 27 (cm2)
 Thể tích hình chóp đều:
 V = S. h = 27. 2 » 93,42 (cm3).
Chú ý: Người ta cũng nói:”Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp ” thay cho “ Thể tích của hình lăng trụ, hình chóp”. 
Pha ...  tại O ta có thể suy ra được điều gì?
 D C Ta có AB = 
 Mà OB = DB : 2 , mà DB = = BE
 O Nên OB = 6,5 (cm)
 E I B Từ đó suy ra được độ dài của AB.
 Sau đó yêu cầu h/s về nhà thực hiện phần còn lại. 
 *) Cần chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập chương IV.
 -/ Phần lý thuyết: Quan sát bảng liệt kê các hình đã học ở trang 126 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 125 – 126.
 -/ Phần bài tập: Chuẩn bị các bài tập 52, 56, 57 SGK trang 128 – 129. 
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung:
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
 ...................................................................... 
Tuần:36 Ngày soạn: 23/04/2009 
 Tiết68 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I/ MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Hệ thống lại cho h/s các kiến thức cơ bản của học kỳ 2 như: Tam giác 
 đồng dạng; Các kiến thức cơ bản về hình không gian: hình lăng trụ đứng, hình chóp 
 đều.
 Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập có liên quan.
 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ:
 */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ.
 */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề .
 */ Kiến thức có liên quan: Các kiến thức như nêu ở phần mục tiêu.
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) 
Giảng bài mới:
 G/v nêu vấn đề: (1 phút) Để nắm được các kiến thức trong học kỳ 2, hôm nay ta tổ chức ôn tập học kỳ 2. Từ đó g/v giới thiệu tên bài học cho tiết 71: Oân tập học kỳ 2.
Tiến trình bài dạy:
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
phút
10
phút
10
phút
Hoạt động 1.1:
 Cho h/s đọc đề bài, sau đó cho biết yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2.1:
 Như vậy để chứng minh BD = CE thì ta vận dụng điều gì? 
 Ta có thể vận dụng tỉ lệ thức được không? Nêu được thì ta phải chứng minh được điều gì? 
 Từ đó g/v hướng dẫn để h/s chứng minh điều trên.
 Sau đó g/v đưa nội dung bài tập 9 vào. Như vậy dạng bài tập trên là gì?
 Sau đó g/v hướng dẫn cách chứng minh cho câu trên.
Hoạt động 3.1:
 G/s nêu vấn đề từ bài 9 SGK trang 133 vào hình vẽ trên. Từ đó nêu yêu cầu.
 Để chứng minh được điều trên thì ta phải chứng minh như thế nào? 
 Muốn chứng được điều trên thì ta phải vận dụng như thế nào? 
 Sau đó g/v hướng dẫn để h/s chứng minh.
Hoạt động 4.1:
 Sau đó g/v chốt laị cho h/s cách chứng minh một tỉ lệ thức.
Hoạt động 1.2.Bài 10:
 Cho h/s đọc đề bài, sau đó nêu yêu cầu.
Hoạt động 2.2.Bài 10 :
 Để chứng minh các tứ giác là hình chữ nhật thì ta phải chứng minh được điều gì?.
 Yêu cầu h/s chứng minh hai tứ giác trên là hình chữ nhật.
 Sau đó yêu cầu h/s chứng minh AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2:
Hoạt động 3.2.Bài 10 :
 Yêu cầu h/s thực hiện câu c.
Hoạt động 4.2.Bài 10 :
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s các kiến thức có liên quan.
Hoạt động 1.2. Bài 11:
 Yêu cầu h/s thực hiện câu a.
 Muốn thực hiện yêu cầu trên thì ta phải vận dụng điều gì? 
 G/v hướng dẫn để h/s thực hiện theo yêu cầu câu a, câu b.
Hoạt động 2. 2. Bài 11:
 Gọi 2 h/s lên bảng để thực hiện theo yêu cầu câu a, câu b .
Hoạt động 3. 2. Bài 11 :
 Sau đó yêu cầu h/s nêu nhận xét quá trình giải của 2 h/s trên.
 Sau đó g/v chữa lại các chỗ sai và yêu cầu h/s ghi vào vở
Hoạt động 4. 2. Bài 11 :
 G/v chốt lại các kiến thức có liên quan.
 H/s thực hiện theo yêu cầu.
 H/s suy nghĩ.
 H/s cùng chứng minh theo hướng dẫn của g/v.
 H/s theo giỏi và xác định dạng chứng minh một tỉ lệ thức.
 H/s theo dõi và cùng chứng minh theo hướng dẫn của g/v.
 H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu.
Chứng minh Þ AB2 = AG.AC:
Chứng minh AB2 = AG.AC Þ :
 H.s suy nghĩ điều g/v nêu:
 -/ Nếu có thì phải chứng minh: AB2 = AG.AC:
 -/ Nếu có AB2 = AG.AC thì phải chứng minh :
 H/s chứng minh.
 H/s chú ý đến điều này.
 H/s thực hiện theo yêu cầu.
 Hình bình hành có 1 góc vuông.
 H/s chứng minh theo yêu cầu.
 H/s đứng tại chỗ chứng minh theo yêu cầu trên.
 H/s thực hiện theo yêu cầu.
 H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại.
 H/s theo dõi sự hướng dẫn của g/v.
 H/s lên bnảg để thực hiện 2 câu hỏi của đề bài 
 H/s tham gia nhận xét kết quả giải của 2 h/s.
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại.
1) Tam giác đồng dạng:
Bài 7 – 8 SGK trang 133:
 D
 A
 E
 G 
 B K M C
a) Chứng minh BD = CE:
Vì AK là phân giác của , nên ta có (1).
Vì AK // DM, nên ta có:
DABK ~ DDBM Þ (*) 
VàDECM~DACKÞ(*) 
Từ (1) và (*) ta có: 
Vì BM = MC nên BD = CE.
 b) Nếu gọi G là một điểm nằm giữa hai điểm A và C. Chứng minh Û AB2 = AG.AC:
 *) Chứng minh Þ AB2 = AG.AC:
 Xét hai tam giác ABG và ACB 
 Ta có: chung 
 (gt)
Nên: DABG ~ DACB (g.g)
Suy ra: 
 Hay: AB2 = AG.AC (1)
 *) Chứng minh AB2 = AG.AC Þ :
 Xét hai tam giác ABG và ACB
 Ta có: chung
Từ: AB2 = AG.AC Þ 
Nên: DABG ~ DACB
Suy ra: (2)
 Từ (1) và (2) ta suy ra:
 Û AB2 = AG.AC:
 2) Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều:
 Bài 10 SGK trang 133:
 D’ C’ 
 A’ B’
 D C
 A B 
 a) Chứng minh các tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ là hình chữ nhật.
 *) Ta có D’D = B’B ; D’D // B’B (vì nó là các cạnh bên của hình hộp chữ nhật) (1)
 Mà BB’ ^ mp(ABCD)
 Nên BB’ ^ BD tại B (2)
 Từ (1) và (2) Þ tứ giác D’DBB’ là hình chữ nhật.
 *) Ta có A’A = C’C ; A’A // C’C (vì nó là các cạnh bên của hình hộp chữ nhật) (1)
 Mà AA’ ^ mp(ABCD)
 Nên AA’ ^ AC tại (2)
 Từ (1) và (2) Þ tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật.
 b) Chứng minh rằng: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2:
 Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (1) (định lý Pytago trong tam giác vuông ABC).
 Mà AC’2 = AC2 + CC’2 (2) (định lý Pytago trong tam giác vuông ACC’).
 Thay (1) vào (2) ta có:
 AC’2 = AB2 + BC2 + CC’2.
 c) Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
 Ta có Stp = Sxq + 2Sđáy.
 = 2(12 + 16).25 + 2.12.16
 = 1784 (cm2) 
 V = 12. 16. 25 = 4800 (cm3).
Bài 11 SGK trang 133:
 S
 D C
 O
 A I B
a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp:
 Từ tam giác vuông SOB ta có:
 SO2 = SB2 – OB2 
 Mà OB = = = 10
Vậy SO2 = 242 – (10)2 = 576 – 200 = 376 Þ SO = » 19,4 MàV= .202. 19,4 = 2586,7(cm3)
 b) Tính diện tích toàn phần:
 Stp = Sxq + Sđáy 
 = 4..AB.SI + AB2.
MàSI = = » 21,8
Vậy Stp = 4..20.21,8 + 202 
 = 872 + 400 = 1272(cm2)
Hướng dẫn về nhà: (8 phút) 
 *) G/v hướng dẫn cho h/s 2 bài tập 5 và 6 SGK trang 133.
 C SABC = 2.SABB’ B Từ M kẻ ME // AK, ta suy ra: KE = 2BK
 = 2. .SABG K Vậy ME là đường gì, từ đó ta suy ra được
 B’ A’ = 3S D E điều gì về EC, KE và BK.
 G Từ đó ta suy ra được gì về BK
 A B A M C và BC, hai tam giác ABK và ABC?
 Yêu cầu h/s về nhà giải lại vào vở.
 *) Chuẩn bị bài theo đề cương đề chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung:
 ...................................................................... 
 ...................................................................... ......................................................................
Tuần:37 Ngày soạn: 26/04/2009 
 Tiết69 
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:	
1.Kiến thức:Đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản về chương trình toán 8 (hình học, đại số) ở học kỳ II.
2.Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng, biến đổi, trình bày, chứng minh của học sinh.
3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực, sáng tạo khi làm bài của học sinh.
II.ĐỀ KIỂM TRA:
I -PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: (0,5 điểm) Phương trình (x-1)(2x+1) = 0 có tập nghiệm là:
 A. S = í1ý B. S = íý C. S = í1; ý D. S = í1 ý 
Câu 2: (0,5 điểm) Để phương trình 5x -3m = x+2 nhận giá trị x = -1 là nghiệm thì giá trị của m là:
 A. -2 B. 2 C. D. 
Câu 3: (0,5 điểm) Nghiệm của bất phương trình 3x+5 < 5x -7 là:
 A. x -6 D. x > 6 
Câu 4: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức có giá trị bằng giá trị của biểu thức là
 A. 1 B. -1 C. D. 
Câu 5: (0,25 điểm) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là:
 A. x £ 4 B. x £ 0 C. x ³ 4 D. x ³ 0 
Câu6: (0,25 điểm) Phép biến đổi nào sau đây là đúng?
 A. 0,6x> -1,8 Ûx >0,3 B. 0,6x> -1,8 Ûx<-3 
 C. 0,6x> -1,8 Ûx >3 D. 0,6x> -1,8 Ûx > -3
Câu 7:(0.25 điểm) DA/B/C/ DA//B//C// theo tỉ số đồng dạng k1 = ; DA//B//C// DABC
 Theo tỉ số đồng dạng k2 = thì DA/B/C/ DABC theo tỉ số đồng dạng là:
Câu 8: (0,25 điểm) Một hình lập phương có thể tích là 3375 cm3. Độ dài cạnh cảu hình lập phương là:
 A.45cm B. 15cm C.25cm D. 35cm
Câu9: (1 điểm) Đánh dấu x vào ô thích hợp 
Nội dung
Đúng
sai
a
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b
Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
c
Tỉ số đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng 
bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
d
Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) Giải phương trình 3x -7 =2x+1
Bài 2: (1,5 điểm) 
 Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 40km/h. Cả đi lẫn về mất 5 giờ 24 phút.Tính chiều dài quãng đường AB. 
Bài 3: (3điểm) 
 Cho hình chữ nhật ABCDcó AB =8 cm; BC =6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
 a) Chứng minh: DAHB DBCD
 b) Chứng minh: AH2=BH. DH
 c) Tính độ dài đoanï thẳng BD, AH.
 Bài 4: (1điểm) 
 Chứng minh rằng: Với a,b,c bất kỳ , ta có:
 a2 +b2 +c2 ³ab +bc +ca
--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docH8t66684 cot.doc