Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kỳ II - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kỳ II - Năm học 2010-2011

 I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều.

2. Kỹ năng:

Có kiến thức , kỹ năng hệ thống về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều theo yêu cầu của chương.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, chứng minh.

- Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em.

II .TRỌNG TÂM :

 - On tập chương III và IV hình học .

III . CHUẨN BỊ:

a . Giáo viên: - Bảng phụ ghi tóm tắt GT, KL của các định lí + Bài tập

b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 31

 IV. TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 444Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài TCT 64
Ngày dạy: /04/2011
Tuần CM 34
ÔN TẬP HỌC KỲ II
 I . MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều.
2. Kỹ năng:
Có kiến thức , kỹ năng hệ thống về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều theo yêu cầu của chương. 
3. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, chứng minh.
Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em.
II .TRỌNG TÂM :
	- Oân tập chương III và IV hình học .
III . CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Bảng phụ ghi tóm tắt GT, KL của các định lí + Bài tập
b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 31 
 IV. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1HOẠT ĐỘNGâ1: Ôn tập về lý thuyết.
 2. Lý thuyết:	
 - GV: Ôn tập về tam giác đồng dạng 
6 Phát biểu định lí Ta-let thuận ?
6 Phát biểu định lí Ta-let đảo ?
6 Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét ?
- GV: Đưa hình vẽ minh họa cho từng trường hợp qua bảng phụ.
6 Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác ?
- GV: Treo bảng phụ vẽ như hình bên
- GV: Gọi HS ghi GT-KL.
6 Thế nào là hai tam giác đồng dạng ?
6 Hãy nêu lần lượt từng trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường?
- HS: (phát biểu các định lí và nêu tóm tắt dưới dạng ký hiệu. 
6 Hãy nêu lần lượt từng trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
- HS: (phát biểu các định lí và nêu tóm tắt dưới dạng ký hiệu). 
I / Lý thuyết:	
1 / Định lí Ta-let:
 a) Định lí Ta-let thuận: (SGK / 58 + 60)
b) Hệ quả của định lí Ta-lét:
c) Tính chất đường phân giác trong tam giác:
 GT
∆ ABC có:
B’C’ //BC
KL
2 / Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa: (SGK / 70)
 * Định lý: (SGK / 71)
GT
rABC có: MN // BC
MAB ; N AC
KL
rAMN ø rABC
b) Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường:
 * Trường hợp đồng dạng thứ nhất: (SGK / 73)
 GT
rABC và rA’B’C’ có:
 KL
rA’B’C’ rABC
 * Trường hợp đồng dạng thứ hai : (SGK / 75)
 GT
rABC và rA’B’C’ có:
 KL
rA’B’C’ rABC
 * Trường hợp đồng dạng thứ ba: (SGK / 78)
 GT
rABC và rA’B’C’ có:
 KL
rA’B’C’ rABC
 c) Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông:
* Định lí : (SGK / 81)
GT
rABC và rA’B’C’
a/ 
b/ 
 KL
rABC rA’B’C’
* Dấu hiệu đặc biệt: (SGK / 82)
 GT
rABC và rA’B’C’ có:
 KL
rA’B’C’ rABC
1HOẠT ĐỘNG 2:
 3. Luyện tập:
 6Luyện BT 60/92:
- GV: Cho hs đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL
a) Có BD là phân giác của, vậy tỉ số tính chất như thế nào ?
b) Có AB = 12,5 cm. Tính BC và AC như thế nào ?
c) Gọi một HS lên bảng tính chu vi và diện tích của ∆ ABC.
II / Luyện tập:
GT
∆ ABC có:
b) AB = 12,5cm
KL
a) Tính tỉ số 
b) Tính chu vi và
Chứng minh:
a) Ta có BD là phân giác 
Mà ∆ ABC vuông ở A , có 
 Vậy 
b) Có AB = 12,5 cm
 CB = 12,5.2 = 25 cm
Mà AC2 = CB2 - AB2 (định lí Pytago)
 = 252 – 12,52 = 468,75
 AC 21,65(cm).
c) + Chu vi của ∆ ABC là:
 AB + BC + AC 12,5 + 25 + 21,65
 59,15 (cm)
 + Diện tích ∆ ABC là:
 4. Bài học kinh nghiệm:
- GV: Không có rút kinh nghiệm.
III / Bài học kinh nghiệm:
 5 . Hướng dẫn HS tự học ø: 
 - Học thật kỷ các kiến thức vừa ôn. 
- Ôn lại các kiến thức về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình “hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đứng, hình chóp”. 
- Bài tập về nhà: “Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB < DC, Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a/ Chứng minh rBDC rHBC.
b/ Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC; HD”
 V . RÚT KINH NGHIỆM:
* 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_64_on_tap_hoc_ky_ii_nam_hoc_2010.doc