HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 30/SGK - tr 114
Hình c)
Tính thể tích riêng từng hình chữ nhật rồi cộng lại.
(Hoặc lấy diện tích đáy chiều cao).
- Diện tích đáy của hình là:
4. 1 + 1. 1 = 5 (cm2)
- Thể tích của hình là:
V = Sđ . h = 5. 3 = 15 (cm3)
- Chu vi của đáy là:
4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm)
- Diện tích xung quanh là:
12. 3 = 36 (cm2)
- Diện tích toàn phần là:
36 + 2. 5 = 46 (cm2).
Bài tập 35 /tr116 - SGK
Sđ =
= 12 + 16 = 28 (cm2)
V = Sđ. h = 28. 10 = 280 (cm3)
Bài tập 48 - tr119 /SBT.
V = = 450 (cm3)
Chọn kết quả c.
Bài tập 49 - tr119/SBT
Hình lăng trụ này có đáy là một tam giác, diện tích đáy bằng:
(cm2).
Thể tích của lăng trụ là:
V = 12. 8 = 96 (cm3).
Chọn kết quả b.
Soạn: 27/4/2010 Giảng: Tiết 63: luyện tập A. mục tiêu: - Kiến thức : + Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp. + Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt. - Kỹ năng : + Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Tranh vẽ hình 106 , thước thẳng có chia khoảng. - HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A....................................................................... 8B....................................................................... 2. Kiểm tra: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác cho trên hình vẽ? Bài tập: V = S. h. Diện tích đáy của hình lăng trụ là: Sđ = = 24 (cm2) Thể tích của lăng trụ là: V = Sđ. h = 24. 3 = 72 (cm3) Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là: = 10 (cm). Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq = (6 + 8 + 10). 3 = 72 cm2. Diện tích toàn phần của lăng trụ là: Stp = Sxq + 2Sđ = 72 + 2. 24 = 120 (cm2). 3. Bài mới: Hoạt động của gv - Y/c HS làm bài 30 - SGK -tr114. Phần c)(BP) - Có nhận xét gì về hình lăng trụ ? - Tính thể tích và diện tích . - Y/c HS làm bài tập 35 /tr116 - SGK - Đưa đầu bài lên bảng phụ. - Y/c HS là bài tập 48 - tr119 /SBT. - GV lưu ý với HS đây là một lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông đặt nằm có chiều cao bằng 15 cm. - Y/c HS làm bài tập 49 - tr119/SBT Hoạt động của hs Bài 30/SGK - tr 114 Hình c) Tính thể tích riêng từng hình chữ nhật rồi cộng lại. (Hoặc lấy diện tích đáy ´ chiều cao). - Diện tích đáy của hình là: 4. 1 + 1. 1 = 5 (cm2) - Thể tích của hình là: V = Sđ . h = 5. 3 = 15 (cm3) - Chu vi của đáy là: 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm) - Diện tích xung quanh là: 12. 3 = 36 (cm2) - Diện tích toàn phần là: 36 + 2. 5 = 46 (cm2). Bài tập 35 /tr116 - SGK Sđ = = 12 + 16 = 28 (cm2) V = Sđ. h = 28. 10 = 280 (cm3) Bài tập 48 - tr119 /SBT. V = = 450 (cm3) Chọn kết quả c. Bài tập 49 - tr119/SBT Hình lăng trụ này có đáy là một tam giác, diện tích đáy bằng: (cm2). Thể tích của lăng trụ là: V = 12. 8 = 96 (cm3). Chọn kết quả b. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 34 - tr116/SGK ; Bài 50 , 51 -SBT/tr119,120 - Đọc trước bài hình chóp đều. Soạn: 27/4/2010 Giảng: B - Hình chóp đều Tiết 64: Đ7 - hình chóp đều và hình chóp cụt đều A. mục tiêu: - Kiến thức : + HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao). + Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Kỹ năng : + Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. + Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. - HS : Kéo, giấy. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A.................................................................................. 8B.................................................................................. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của gv - GV đưa ra mô hình 1 hình chóp và giới thiệu. - Hình chóp khác hình lăng trụ đứng thế nào ? - GV đưa hình 116 chỉ rõ: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao của hình chóp. Hoạt động của hs 1. Hình chóp : - Có một đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có cùng một đỉnh. Hình chóp S .ABCD có: - Đỉnh: S. - Các cạnh bên: SA ; SB ; SC ; SD. - Đường cao SH. - Mặt bên: SAB ; SBC ; SCD ; SDA. - Mặt đáy: ABCD. - GV cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, yêu cầu HS nhận xét mặt đáy, các mặt bên của hai hình chóp đều này. - GV hướng dẫn HS vẽ hình chóp tứ giác đều theo các bước. - GV nêu khái niệm trung đoạn (SI) của hình chóp. - Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không ? 2. Hình chóp đều: - Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). Cách vẽ hình chóp tam giác đều: + Vẽ đáy hình vuông (hình bình hành). + Vẽ hai đường chéo của đáy, vẽ đường cao của hình chóp. + Đặt S trên đường cao, nối S với các đỉnh của hình vuông đáy. (Phân biệt nét khuất). - GV đưa hình 119 tr118/SGK lên bảng giới thiệu hình chóp cụt đều như SGK. - Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy ? - Các mặt đáy có đặc điểm gì ? 3. Hình chóp cụt đều: - Có hai mặt đáy là hai đa giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên hai mặt phẳng song song. - Các mặt bên là những hình thang cân. - Y/c HS làm bài tập 36 - tr118/SGK (BP) 4.Hướng dẫn về nhà: - Bài tập: 56, 57 SBT/tr122 - Luyện tập cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp với lăng trụ.
Tài liệu đính kèm: