I. Mục tiêu:
- HS biết khái niệm của hình chóp đều
- Biết giọ tên hình chóp đều theo đa giác đáy và vẽ hình chóp tam giác đều
- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt đều.
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 04 – 04 – 2009 Tuần: 33 Tiết: 63 B – HÌNH CHÓP ĐỀU §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. Mục tiêu: - HS biết khái niệm của hình chóp đều - Biết giọ tên hình chóp đều theo đa giác đáy và vẽ hình chóp tam giác đều - Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt đều. - HS: SGK, thước thẳng - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV đưa ra mô hình hình chóp và giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là hình chóp và các yếu tố của hình chóp. HS chú ý theo dõi. 1. Hình chóp: A B C D S Mặt bên Đường cao Mặt đáy H Hình ảnh trên được gọi là hình chóp - (ABCD) là mặt đáy - S là đỉnh - AH là đường cao - (SAB); (SBC); (SCD); (SDA) là những mặt bên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV đưa mô hình của hình chóp đều cho HS quan sát. GV giới thiệu cho HS hiểu như thế nào gọi là hình chóp đều. GV yêu cầu HS chỉ ra mặt đáy, mặt bên, đ.cao, cạnh bên, đỉnh của hình chóp đều. GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: (5’) GV giới thiệu về hình chóp cụt đều như trong SGK. Mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình gì? HS quan sát mô hình. HS chú ý theo dõi. HS chỉ vào mô hình. HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. Những hình thang cân. 2. Hình chóp đều: Đỉnh Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Trung đoạn Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều. Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Ở hình trên ta có: - ABCD là hình vuông - Các mặt bên là những t.giác cân = nhau - SH: Đường cao - SI: Trung đoạn - Cạnh bên: SA, SB, SC, SD 3. Hình chóp cụt đều: - Cắt hình chóp cụt đều bởi một mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy. Phần hình chóp nằm giữa hai mặt phẳng đó gọi là hình chóp cụt đều. - Mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân. 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS thảo luận bài tập 36. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài tập 37, 38, 39. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: