Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập (Bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Củng cố công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, thể tích hình lăng trụ đứng.

 - Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt.

2. Kĩ năng

 - Phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng

 - Vẽ hình không gian.

3. Thái độ

 Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.

B. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ hình vẽ của bài tập 30, 31 (SGK- T.115)

- Thước thẳng.

C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 62. Luyện tập
Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Củng cố công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, thể tích hình lăng trụ đứng.
 - Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt.
2. Kĩ năng
 - Phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng
 - Vẽ hình không gian.
3. Thái độ
 Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.
Chuẩn bị
Bảng phụ hình vẽ của bài tập 30, 31 (SGK- T.115)
Thước thẳng.
Tổ chức giờ học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu: 
 - Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng .
 - Làm bài tập 30(sgk -114).
Một học sinh lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
- GV đánh giá , cho điểm.
- Thể tích hình lăng trụ đứng: 
 V = S.h 
(S là Sđ ,h là chiều cao)
- Diện tích xung quanh :
 Sxq = 2p.h 
( p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao )
- Diện tích toàn phần:
 Stp= Sđ + Sxq
*) Bài tập 30/a: 
- Sđ của hình lăng trụ:
 Sđ = = 24 (cm2),
- Thể tích của lăng trụ là : 
V=Sđ.h =24.3=72(cm2) 
- Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là :
 = 10(cm),
- Sxq của hình lăng trụ là : 
Sxq=(6+8+10).3=72(cm2
- Diện tích toàn phần của lăng trụ là : 
STP = Sxq + 2Sđ ;
=72 + 2.24 =120(cm2)
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học simh
Nội dung
Hoạt động 1. Khởi động
 Để củng cố công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, thể tích hình lăng trụ đứng, củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt, chúng ta cùng nhau luyện giải các bài tập sau đây.
Hoạt động 2. Luyện tập:
Mục tiêu : - Củng cố công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, thể tích hình lăng trụ đứng.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt.
Bài tập 31(sgk – 115).
*GV : Treo bảng phụ : 
- Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau : 
?. Gọi 3 hs lên điền 3 cột trên ?. 
?. HS1: Lăng trụ 1 : 
Sđ = = 4(cm)
V = Sđ . h = 6.5 = 30(cm3) ;
?. HS2 : Lăng trụ 2 : Tính Sđ trước , tính chiều cao ?.
Sđ = = 7 (cm2) ;
h1 = = 2,8 (cm) ,
?. HS3 : Lăng trụ 3 : 
 h = = = 3 (cm) , 
 Sđ = b = 
 = = 6 (cm) ;
*)GV: Nhận xét .: Đánh giá cho điểm 
2) Bài tập 32(sgk – 115). 
 H112 : ( Hs khá ) ,
* GV Treo bảng phụ H112 : 
- Điền thêm vào nét khuất 
( AF ; FC ; EF ) vào hình vẽ 
?. Cạnh bên // với cạnh nào?. 
? Tính thể tích lưỡi rìu ?. 
?. Khối lượng riêng của sắt là ?. 
?. Tính khối lượng riêng của lưỡi rìu ?. 
3) Bài tập 33(sgk – 115),
?. Gọi hs đọc đề bài ?. 
*)GV: Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh lên bảng điền : 
?. Gọi 4 hs điền trên bảng ?. 
 GV chốt các kiến thức đã áp dụng trong bài.
Bài tập 31(sgk – 115) 
Lăng trụ1
Lăng trụ2
Lăng trụ3
Chiều cao lăng trụ (h)
5 cm
7cm
3cm
Chiều caođáy (h1)
4 cm
2,8 cm
5 cm
Cạnh ứng với h1 (Sđ)
3 cm
5 cm
6 cm
Diện tích đáy (Sđ)
6cm2
7 cm2
15 cm2
Thể tích LT (V)
30cm3 
49cm3
0,0451
 (= 45cm3)
Bài tập 32(sgk – 115).
a) Điền thêm nét khuất vào chữ E và F .
- Cạnh bên // với cạnh : 
 AB // FC // ED .
b) Sđ = = 20 (cm2),
V = Sđ .h = 20.8 =160(cm2),
c) Đổi đơn vị : 
 160 cm3 = 0,16 dm3 ,
 Khối lượng riệng của lưỡi rìu là : 
 7,874 . 0,16 1,26 (kg) .
3) Bài tập 33(sgk – 115),
a) Các cạnh // với AD là : 
 BC ; EH ; FG ,
b) Các cạnh // với AB là cạnh EF ,
c) Các đường thẳng // với mặt phẳng(EFGH) là : 
 AB ( Vì AB // EF) ,
 BC ( Vì BC // FG ) ,
 CD ( Vì CD // GH) ,
 DA ( Vì DA // HE ) ,
d) Các đường thẳng // mp’
 ( DCGH) là : 
 AE (Vì AE // DH ) ,
 BF (Vì BF // CG ) ,
 4. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà phần còn lại  : (SGK – 115 ; 116) 
- Bài tập (SBT 50 53 tr 120 ),
- Đọc trước bài : Hình chóp đều : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_62_luyen_tap_ban_chuan.doc