Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010

Hoạt động 1: Công thức tính thể tích

- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm.

? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không.

-Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

-Gv nhận xét, chốt lại công thức.

Hoạt động 2: Ví dụ.

? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ.

-Gv nhận xét.

? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.

-Gv chốt lại các cách làm.

- HS: V = abc

hay V = Diện tích đáy chiều cao

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh phát biểu bằng lời.

- HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.

- 1 học sinh lên bảng trình bày.

- Học sinh cả lớp làm vào vở.

- Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:./../2010. Tiết 61
thể tích hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu:
I.1)Kiến thức:
- Học sinh biết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và vận dụng được công thức vào các bài toán thực tế.
I.2)Kỹ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng vẽ hình không gian và kỹ năng vận dụng công thức vào tính toán.
I.3)Thái độ:
-Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgíc, linh hoạt.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
-GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng.
-HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, sgk, thước thẳng.
III.phương pháp:
-Vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, phát hiện và GQVĐ.
IV.Tiến trình giờ dạy: 
I. ổn định lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án - Biểu điểm
Đối tượng
Làm BT 25(sgk/111)
a)Vẽ đúng hình (3đ)
b)Tính đúng Sxq (7đ)
HS Kh
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm.
? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không.
-Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
-Gv nhận xét, chốt lại công thức.
Hoạt động 2: Ví dụ.
? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ.
-Gv nhận xét.
? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.
-Gv chốt lại các cách làm.
- HS: V = abc 
hay V = Diện tích đáy chiều cao
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu bằng lời.
- HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm vào vở.
- Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao.
1. Công thức tính thể tích (10')
?
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN:
V = 5.4.7 = 140m3
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông:
V2 = m3
V2= m3
Công thức: V = S.h
+ S: diện tích đáy
+ h: chiều cao
2. Ví dụ:
* Nhận xét:
Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác
Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác
V = 25.7 = 175cm3
IV.4)Củng cố: (11')
-Làm bài tập 27 (tr113-SGK)
điền vào ô trống
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích 1 đáy
10
12
6
Thể tích
80
12
50
-Bài tập 28:
V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3.
IV.5) Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng
- Làm bài tập 29, 39 - SGK.
-Nghiên cứu trước các bài tập phần luyện tập.
v.rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 tiet 61.doc