Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

I- MỤC TIÊU.

ã HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

ã Biết vận dụng công thức vào tính toán.

ã * Trọng tâm: HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

II- ĐỒ DÚNG DẠY- HỌC

GV: Tranh vẽ hình 106 tr.112 SGK. Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ.

HS: Học bài và lam bài tập

III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/04/2013
 Ngày dạy : 13/04/2013
Tiết 61: thể tích của hình lăng trụ đứng
*********–&—*********
I- Mục tiêu.
HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
* Trọng tâm: HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
II- Đồ dúng dạy- học
GV: Tranh vẽ hình 106 tr.112 SGK. Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ.
HS: Học bài và lam bài tập
III- Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1
Kiểm tra (7 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng?
C
B
-Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính Stp?
9cm
6cm
8cm
A
B’
C’
A’
GV nhận xét cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra.
Bài tập
BC=(cm) ( theo Đ/lí Pitago).
Sxq=(6+8+10).9=216(cm2)
2.Sđ=2..6.8=48(cm2)
Stp=Sxq+2.Sđ=216+48=264(cm2)
HS lớp nhận xét chữa bài.
Hoạt động 2
1.Công thức tính thể tích(12 phút)
GV: Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
-GV yêu cầu HS làm ? 1.SGK.
+ So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106 SGK.
+ Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không?
+ GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích:
V= Sđ. chiều cao.
( S: là diện tích dáy, h là chiều cao)
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ đứng
HS quan sát và nhận xét.
+ Từ hình hộp chữ nhật, nếu ta cắt theo mp chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. Vậy thể tích của hình lăng trụ dứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật.
+ Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5.7.4=140 
+ Thể tích lăng trụ đứng tam giác là
= Sđ.chiều cao.
HS nghe GV trình bày.
HS: Nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ dứng.
5cm
Hoạt động 3: Ví dụ ( 10 phút)
GV: ( Đưa hình 107 SGK lên bảng phụ)
Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước đã cho trên hình. Hãy tính thể tích của lăng trụ?
GV: Để tính được thể tích của lăng trụ này, em có thể tính như thế nào?
Gv: Yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1.
Nửa lớp tính theo cách 2, sau đó dại diện nhóm lên bảng trình bày.
7cm
4cm
2cm
HS: Có thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng trụ đứng tam giác.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
Cách 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
4.5.7=140 (cm3)
thể tích của lăng trụ đứng tam giác là:
thể tích của ngũ giác là:
140+35=175 (cm3)
cách 2: Diện tích ngũ giác là:
5.4+=25(cm2)
Thể tíchlăng trụ ngũ giác là:
25.7=175(cm3)
HS nhận xét bài làm của hai bạn.
Hoạt động 4
Luyện tập (14 phút)
Bài 27 tr.113 SGK.
Gv đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS nói kết quả.
h
b
h1
GV: yêu cầu HS nêu công thức tính?
Bài 28 tr.114 SGK.
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV: Tính diện tích đáy?
- Tính thể tích của chúng?
Bài 29 SGK tr114.
( Đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ
Tính xem bể chứa được bao nhiêu m3 nước khi nó đầy ắp nước
GV: Ta có thể coi khi đầy ắp nước thì bể là một lăng trụ đứng có đáy và chiều cao như thế nào?
Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ?
Thể tích của lăng trụ?
Vậy bể chứa được 570m3 nước khi nó đầy ắp bể.
HS tính và cho kết quả.
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ
5
12
6
5
V
40
60
12
50
Công thức tính:
Sđ=
V= Sđ.h1=> Sđ=,
Diện tích đáy của chúng là:
=2700(cm2)
Thể tích của chúng là
V=2700.70=189 000(cm3)=189(dm3).
Vậy dung tích của chúng là:189 lít
HS: Khi đầy ắp nước, ta có thể coi bể là một lăng trụ đứng có đáy là một ngũ giác gồm một hình chữ nhật và một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ đứng dài 10 m.
Diện tích đáy của lăng trụ là:
25.2+=57(m3).
Thể tích của lăng trụ à:
V=Sđ.h=57.10=570(m3)
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác định đúng đáy và chiều cao của lăng trụ.
Bài tập về nhà số 31, 31, 3 tr115 SGK.
Số 41, 43, 44 SBT.
Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song vơí mặt phẳng trong không gian. Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_61_the_tich_cua_hinh_lang_tru_du.doc