I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách tính diện tích xunh quanh của hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
2 . Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng công thức vào việc giải các bài tập cụ thể.
- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình trong không gian.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.
- Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho các em .
II . TRỌNG TÂM :
- Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng .
III . CHUẨN BỊ:
- GV : + Tranh vẽ hình khai triển của lăng trụ đứng tam giác (hình 100 SGK)
+ Cắt bìa hình 105 (BT 26/111) + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS: + Nội dung dặn dò ở tiết 59.
+ Mỗi HS cắt một miếng bìa hình 105 SGK + Thước thẳng có chia khoảng, bút chì.
IV . TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
Bài 5 Tiết CT 61 Ngày dạy : / 04 / 2011 Tuần CM 33 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách tính diện tích xunh quanh của hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. - Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. 2 . Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng công thức vào việc giải các bài tập cụ thể. - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình trong không gian. c. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. - Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho các em . II . TRỌNG TÂM : - Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng . III . CHUẨN BỊ: - GV : + Tranh vẽ hình khai triển của lăng trụ đứng tam giác (hình 100 SGK) + Cắt bìa hình 105 (BT 26/111) + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS: + Nội dung dặn dò ở tiết 59. + Mỗi HS cắt một miếng bìa hình 105 SGK + Thước thẳng có chia khoảng, bút chì. IV . TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2.Kiểm tra bài cũ: v HS1: + Sửa BT 29/112 (SBT) Bổ sung thêm: Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . - GV: Cho hs nhận xét, và gv đánh giá cho điểm v HS1: + Sửa BT 29/112 (SBT) a) Sai. Sửa lại: Các cạnh AB, AD vuông góc với nhau. b) Sai. Sửa lại : Các cạnh BE và EF vuông góc với nhau. c) Sai. Sửa lại: Các cạnh AC và DF song song với nhau . d) Sai. Sửa lại là: Các cạnh AC và DF song với nhau. e) Đúng. g) Sai. Sửa lại là: Hai mp(ACFD) và (BCFE) Cắt nhau. h) Đúng 1HOẠT ĐỘNGâ1: Giới thiệu bài mới 3. Bài mới: - Ta đã biết cách tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật . Tiếp theo ta nghiên cứu, tìm hiểu xem cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có sự khác biệt nào hay không ? Tiết : 61 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận công thức tính diện tích xung quanh. - GV: Treo bảng vẽ và mô hình hình lăng trụ tam giác ABC.DEF 6Diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác ABC.DEF được tính như thế nào ? (là tổng diện tích các mặt bên) } Thực hiện ? /110: - GV: Treo bãng phụ ghi nội dung của BT ? /110 cho hs đọc lớn. - GV: Gọi từng hs trả lời từng câu. - GV: Tổng diện tích 3 hình chữ nhật đó ta gọi là diện tích xung quanh của hình lăng trụ . 6Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng được tính như thế nào ? (bằng tổng diện tích các mặt bên) 6Có cách tính khác không ? (HS suy nghĩ có thể không trả lời được) 6Tổng 2,7 +1,5 + 2.3 có thể coi là chu vi của mặt nào ? (mặt đáy) 6 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng được tính khác như thế nào ? (Chu vi đáy nhân với chiều cao) 6Hãy thực hiện phép tính đó ? (2,7 +1,5 + 2).3 = 6,2.3 = 18,6. 6 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng được tính khác như thế nào ? (HS suy nghĩ) - GV: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên và cả diện tích 2 đáy. 6Hãy viết công thức ? 1 / Công thức tính diện tích xung quanh: } Thực hiện ? /110: + Độ dài các cạnh của 2 đáy là: 2,7cm; 1,5cm; 2cm. + Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: S1 = 2,7.3 = 8,1 S2 = 1,5.3 = 4,5 S3 = 2.3 = 6 + Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là: S = S1 + S2 + S3 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 a/ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng: * Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Hay: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức: Sxq = 2p.h Trong đó: + p là nữa chu vi đáy + h là chiều cao b/ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng: * Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên và diện tích hai đáy. đáy. Stp = Sxq + 2.Sđ 1HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng vào BT. - GV: Cho hs đọc đề bài / 110. - GV: Vẽ hình lên bảng và điền kích thước vào hình. 6Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ, ta cần tính cạnh nào nữa ? (cạnh BC) 6Sử dụng kiến thức nào để tính BC ? 6Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ? 6Tính diện tích 2 đáy ? 6Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ? 2 / Ví dụ: (Xem SGK / 110) Giải: + Xét ABC vuông tại A, ta có: BC = = (cm) + Diện tích hình lăng trụ: Sxq = 2p.h Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2) + Diện tích hai đáy: + Diện tích toàn phần của lăng trụ: Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2) 4. Củng cố – Luyện tập: ³ Củng cố: 6Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Viết công thức tổng quát ? 6Phát biểu cách tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Ghi công thức tổng quát ? ³ Luyện tập: Luyện BT 23/111: Luyện BT 26/111: + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Hay: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Ta có công thức: Sxq = 2p.h + Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên và diện tích hai đáy. đáy. Stp = Sxq + 2.Sđ Luyện BT 23/111: a) Hình hộp chữ nhật. Sxq = (3 + 4).2.5= 70 (cm2). 2.Sđ = 2.3.4 = 24 (cm2). STp = 70 + 24 = 94 (cm2) b) Hình lăng trụ đứng tam giác . CB = (định lí Pytago). Sxq = (2 + 3 + ).5 = 25 + 5 (cm2) 2.Sđ = STp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm2) Luyện BT 26/111: a) Hình khai triển này có 5 mặt , hai mặt là hai tam giác bằng nhau, 3 mặt còn lại là các hình chữ nhật. - Có thể gấp theo cạnh để được một lăng trụ đứng. b) - Cạnh AD AB (đúng). - Cạnh EF CF (đúng). - Cạnh DE BC (Sai, chéo nhau) - Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song (đúng). - MaËt phẳng (ABC) // mp(ACFD) (Sai). 5 . Hướng dẫn HS tự học ø: - Nắm vững công thức tính Sxq, STp của hình lăng trụ đứng. - Xem và giải lại các BT đã giải. - Bài tập về nhà số 25/111(SGK) + Và BT 32, 32, 34 , 36 /113 - 115(SBT) - Hướng dẫn về nhà: Ä Đọc trước bài “Thể tích hình lăng trụ đứng”. Ä Ôn tập công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. V / RÚT KINH NGHIỆM: *
Tài liệu đính kèm: