I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Dựa trên mô hình và trên hình vẽ , GV cho HS tiếp cận và nắm được khái niệm hình chóp , hình chóp đều & hình chóp cụt đều. Qua đó nắm được các yếu tố có liên quan như: đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao, của hình chóp đều & hình chóp cụt đều.
2. Kĩ năng: Gọi tên các hình chóp theo đa giác đáy, vẽ đúng các hình chóp tam, tứ giác đều theo bốn bước. Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng toán vào thực tế.
II- Phương tiện dạy học
1. GV: Mô hình dạng hình chóp , hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Tranh vẽ sẵn hình 116,117 SGK.
2. HS: Bìa cứng, kéo, băng keo dán để làm bài tập SGK.
III- Tiến trình dạy học
TUẦN 33 TIẾT 61 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật , đặc biệt là công thưc tính thể tích của các hình đó. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tế của các nội dung toán. II. Phương tiện dạy học HS: Làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn , xem trước phần luyện tập GV: Bảng phụ vẽ các hình 112,114,115( SGK) III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) -Nêu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. -Áp dụng , tìm thể tích của hộp xà phòng, và thể tích của hộp sô-cô-la ( Xem hình vẽ sẵn ,GV chuẩn bị trước) với số liệu cho trên hình vẽ. HS V lăng trụ đứng = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao). Sđáy = 28cm2 V = S.h = 28.8 = 224 cm3 SABC = 12cm2 V = S.h = 12.9 = 108cm3 Hoạt động 2: Luyện tập ( 38 phút) -GV vẽ sẵn hình bài 32 trên bảng phụ. -Gọi 1 HS lên vẽ tiếp những nét khuất -Cho HS tính thể tích lưỡ rừu -Hãy nhắc lại công thức tính khối lượng của 1 vật? Þ Áp dụng công thức và tính -GV vẽ sẵn hình vẽ của bài tập 33, treo lên và cho HS đọc đề bài 33. -1 HS lên bảng làm câu a, b -1 HS lên bảng làm câu c, d -GV gọi HS khác nhận xét, sữa sai ( nếu có) -GV cho một HS đọc đề bài toán 29 -Muốn tính được thể tích bể nước các em hãy vẽ thêm những nét khuất của bể à chia bể thành 2 phần Þ tính thể tích. -HS hoạt động nhóm làm bài 29 -HS Lên bảng vẽ -1 HS lên bảng tính, các HS khác làm vào nháp. m=V.D -HS lên bảng trình bày -HS đọc đề -HS lên bảng trình bày -HS lên bảng trình bày -HS dưới lớp trình bày vào vở -HS dưới lớp tham gia nhận xét và sữa sai. -1HS đọc đề -HS hoạt động nhóm làm bài tập 29 Vẽ thêm nét khất. Thể tích HHCN: V1= 2.10.25=500m3 Thể tích phần HLTĐ đáy tam giác V2 = (2.7:2) .10 =70m3 Vậy thể tích của bể nước: V=V1+V2 = 500+70 = 570m3 Bài tập 32 ( SGK) - S đáy = 4.10:2 = 20 cm2 V lăng trụ = 20.8 = 16 cm3 Tính khối lượng lưỡi rìu : Áp dụng công thức: m = V.D = 0.160.7,874 = 1.26(kg) Bài 33 Các đường thẳng song song với AD là: BC, FG, EH Các cạnh song song với AB là: EF Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB, BC, CD, DA Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là: AE, BF Bài 29 Thể tích Hình hộp chữ nhật: V1= 2.10.25=500m3 Thể tích phần lăng trụ đáy tam giác V2 = (2.7:2) .10 =70m3 Vậy thể tích của bể nước: V=V1+V2 = 500+70 = 570m3 BTVN: 30, 31,35 GV hướng dẫn bài tập 25 Tính diện tích Tính thể tích bằng diện tích đáy nhân với chiều cao Rút kinh nghiệm : TUẦN 34 TIẾT 62 Ngày soạn : Ngày dạy : HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU. I- Mục tiêu Kiến thức: Dựa trên mô hình và trên hình vẽ , GV cho HS tiếp cận và nắm được khái niệm hình chóp , hình chóp đều & hình chóp cụt đều. Qua đó nắm được các yếu tố có liên quan như: đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao, của hình chóp đều & hình chóp cụt đều. Kĩ năng: Gọi tên các hình chóp theo đa giác đáy, vẽ đúng các hình chóp tam, tứ giác đều theo bốn bước. Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước. Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng toán vào thực tế. II- Phương tiện dạy học GV: Mô hình dạng hình chóp , hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Tranh vẽ sẵn hình 116,117 SGK. HS: Bìa cứng, kéo, băng keo dán để làm bài tập SGK. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp ( 7 phút) GV: Dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm hình chóp, và các yếu tố của hình chóp HS quan sát, ghi chép. 1/ HÌNH CHÓP: Đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Hoạt động 2: Hình chóp đều ( 15 phút ) GV : Nếu đáy của hình chóp là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau thì hình chóp đó là hình chóp đều, GV giới thiệu cho HS các yếu tố liên quan đến hìng chóp đều , ghi bảng. Với nhận biết như trên thì có thể có thêm những nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp đều, vị trí chân đường cao của hình chóp đều đối vơi` đáy của nó? ( Chỉ yêu cầu nhận xét mang tính trực giác, xem đây là bài tập về nhà cho HS khá giỏi). * GV: Cho HS dùng tấm bìa đã chuẩn bị trườc, làm bài tập [ ? ] SGK, hình vẽ 118. GV thu, chấm một số bài, nhận xét mức độ thực hiện của HS. Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau (c-c-c), chân đường cao trùng với điểm cách đều các đỉnh của đa giác đáy. - ( Tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của đáy) HS vẽ hình 118 ( SGK) Lên một tấm bìa cứng . cắt , gấp lại theo đường kẻ, để có một mô hình hình chóp tam giác đều và hình chóp tư giác đều 2/ HÌNH CHÓP ĐỀU: Hình chóp có đáy là một đa giác, đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung một đỉnh. Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều ( 10 phút) Từ mô hình đã làm GV cho HS tiến hành cắt bỏ theo hướng dẫn ( Xem bảng), rồi gấp lại, nhẫn xét mô hình mới? Cắt theo đường chấm chấm trên mô hình gấp lại theo đường chỉ dẫn, có một hình mới. Hình mới này có đáy là một đa giác đều , các mặt bên là hình thang cân, hai đáy là hai mặt phẳng song song. 3/ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU. Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và đáy gọi là hình chóp cụt đều. Nhận xét: các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân. Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút ) -GV treo bảng phụ bài tập 36, cho HS điền vào bảng. -GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 37, sau khoảng 4-5 phút cho các nhóm trình bày kết quả Bài 36 Chóp tam giác đều Chóp tứ giái đều Chóp ngũ giái đều Chóp lục giái đều Đáy Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 -HS hoạt động nhóm làm bài 37 Bài 37 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Bài tập : Bài tập về nhà: Bài tập 39 SGK hướng dẫn: Làm theo hướng dẫn của SGK một cách thứ tự, cắt ghép, dán lại để có hình chóp đều. TUẦN 34 TIẾT 63 Ngày soạn : Ngày dạy : DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I- Mục tiêu Kiến thức: HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hình chóp đều. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tóan diện tích xung quanh hình chóp đều cho HS, kĩ năng vẽ, cắt hình, gấp hình để có một hình chóp đều cho quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìan khác nhau. Tư duy thái độ: Giáo dục tính cẩn thận; Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước, quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. II- Phương tiện dạy học - GV: Cho HS làm bài bài tập vẽ,cắt,gấp hình, để có một hình chóp đều ở nhà. - HS: Làm bài tập vẽ, cắt , gấp hình để có một hình chóp đều ở nhà. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và phát hiện kiến thức mới ( 7 phút) Yêu cầu HS đem sản phẩm đã làm ở nhà ra để GV kiểm tra. Có thể tính được tổng diện tích của các tam giác khi chưa gấp? Nhận xét về tổng diện tích của các tam giác ( khi chưa ghép ) và diện tích xung quanh của hình chóp đều.? Yêu cầu HS làm được. Sxq = tổng diện tích các mặt bên . Hoạt động 2 :Tìm công thức tính Sxq ( 10 phút) Cho HS phân tích và tìm công thức tính Sxq hình chóp đều.? - diện tích toàn phần hình chóp đều. - Làm theo nhóm hai HS HS phân tích và chứng minh được : Sxq = Nủa chu vi đáy . trung đoạn. 1/ Công thức tính diện tích xung quanh. Sxq = p.d ( p là nữa chu vi đáy, d là trung đoạn hình chóp đều) Stp = Sxq + S đáy Hoạt động 3: Vận dụng công thức ( 25 phút) Hoạt động 3a: HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn , ví dụ ( SGK), sau đó cho 4 nhóm lên trình bày, GV nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt. Hoạt động 3b: ( Củng cố) Bài tập 40 SGK, HS vẽ hình, trình bày bài làm trên phiếu học tập. GV thu chấm, sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh tên film trong đã hoàn chỉnh trước. Bài tập 43 SGK: Hình và số liệu ghi trên hình a, hình b. Yêu cầu HS làm trên vở nháp , rèn kĩ năng tính toán, nhận dạng hình chóp đều ở các vị trí khác nhau. Một HS làm ở bảng , hình vẽ có thể chuẩn bị trước trên bảng phụ để không mất nhiều thời gian. . Hoạt động 3 a( đọc ví dụ SGK , thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày) Dễ thấy S.ABC là hình chóp đều. R= nên Þ SXQ = pd= Hoạt động 3b: HS làm bài tập 40 SGK, trên phiếu học tập , cần nêu được các nội dung. Tính chu vi , diện tích đáy(Shv) Tính được đường cao tam giác của mặt bên ( Túc là trung đoạn hình chóp đều) bằng các sử dụng định lí Pi-Ta-Go Áp dụng đúng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp đều. HS làm bài tập 43 trên vở nháp, quan sát hình vẽ ở bảng. Diện tích đáy: Chu vi đáy : Sxq = . S tòan phần: = .. Diện tích đáy : Chu vi đáy : Sxq = S toàn phần = 2/ Ví dụ : ( SGK) 3/ Bài tập áp dụng: Trung đọan hình chóp đều: SI2 = 252 – 152 = 400 SI = 20 ( cm) Nửa chu vi đáy: 30.4:2 = 60 ( cm) Diện tích xung quanh hình chóp đều là : 60.20 = 1200 ( cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là : 1200 + 30.30 = 2100 ( cm2) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút) BTVN: 41, 42, 43c GV hướng dẫn HS làm bài 43c: Tính SI, Tính chu vi đáyÞ Diện tích xung quanh, diên tích toàn phần Rút kinh nghiệm : TUẦN 34 TIẾT 64 Ngày soạn : Ngày dạy : THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I- Mục tiêu Kiến thức : HS biết được công thức tính thể tích của hình chóp đều. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính toán thể tích của hình chóp đều cho HS.Kĩ năng quan sát, nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kĩ năng vẽ hình chóp đều. Thái độ : Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước : quan hệ vuông góc. II- Phương tiện dạy học GV : Dụng cụ thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao. HS: Dặn dò ở thiết trước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, Áp dụng tính chiều cao của một hình lăng trụ đứng tứ giác đều. Có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3m. Một HS lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập áp dụng, HS cả lớp làm bài tập áp dụng vào vở nháp, nhận xét câu trả lời của bạn. Đáp án V = S.h ( S : diện tích đáy , h : chiều cao ) Sđáy = 32 = 9 m2 Đổi 3600l = 3,6 m3 Chiều cao hình lăng trụ Hoạt động 2: Công thức tính thể tích ( 15 phút) GV: Cho hiển thị hình vẽ ở bảng rồi đặt vấn đề : Mối liên hệ giữa thể tích hai hình. Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao. GV: Cho hai HS lên bàn của GV tuến hành làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình nói ở trên có mối liên hệ biểu diễn dưới dạng công thức. V chóp đều = 1/3 V lăng trụ = S đáy.h Hai HS lên bàn Gv để đo nước, múc đầy 3 lần dung tích hình chóp, đổ vào bình đựng nước hình lăng trụ thì vừa đầy bình đó. 1/ Thể tích hình chóp đều: Vchóp đều = S.h ( S là diện tích đáy,h là chiều cao) Chú ý : Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ , hình chóp. Hoạt động 3: Áp dụng ( 20 phút) GV: tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, chiều cao hình chóp bằng 6cm , bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là 6 cm. ( chú ý : yêu cầu HS trình bày chi tiết cách tính cạnh của tam giác đều phụ thuộc vào đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. -HS làm bài tập [?] SGK vào vở học . ( Vẽ hình chóp đều theo ba bước hướng dẫn của SGK) HS làm bài tập trong vở nháp, yêu cầu cần tính. Đường cao tam giác đều: ( 6 : 2 ) .3 = 9 ( cm) cạnh của tam giác đều: a2 -suy ra a= 2h = Sđáy = a2(cm2) V = S.h = 27 93,42 ( cm3) -HS vẽ theo hướng dẫn 2. Ví dụ áp dụng Bài tập ? Vẽ hình chóp đều: * Vẽ đáy, xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp. * Vẽ đường cao của hình chóp đều. * Vẽ các cạnh bên,(chú ý vẽ các đường khuất) Hoạt động 3: Luyện tập & củng cố Bài tập 44 SGK : Cho HS làm theo nhóm bài 44/ SGK GV thu một số bài làm, sửa sai cho HS , chiếu bài làm hoàn chỉnh do GV chuẩn bị trước, ( hay dùng bảng phụ). Bài tập 45 SGK: HS làm bài trên vở nháp, 2 HS trình bày hai bài làm ở bảng. Sau khi HS làm xong, cho các em trao đổi , thảo luận việc trình bày bài và kết quả .GV nhận xét, cho điểm. -HS hoạt động nhóm làm bài 44 Bài tập 45 SGK: HS làm bài trên vở nháp , 2 HS làm bài tập ở bảng. Bài 45 a) Chiều cao tam giác: AB .(cm) Diện tích đáy: ( cm3) b) hvớiV = 18( cm3) S = ( cm2) S=4(cm 2) S = 4( cm 2) suy ra h = (cm) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Bài tập : Bài tập về nhà: Bài tập 46 SGK, Rút kinh nghiệm : TUẦN 35 TIẾT 65 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II- Phương tiện dạy học HS: Làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn, xem trước phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập. GV: Tranh vẽ sẵn hình 134, 135, 136,137 ( SGK) III- Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều, áp dụng. Làm bài tập 46. (Xem hình vẽ ở bảng và số liệu ghi trên hình vẽ, GV có thể thay đổi số liệu tùy trình độ HS): HS làm bài kiểm tra 15 phút: * Vchóp = S.h SMHN =122.(cm2) Sđáy = 6.36. ( cm2) Sđáy = 374,12 ( cm2) V chóp = . 374,12.35 Vchóp = 4364,77(cm3) Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút ) Bài tập 47 SGK ( GV có thể dùng bảng phụ ) hS trả lời câu hỏi khi Gv yêu cầu. * bài tập 48a SGK ( HS làm bài tập trên vở nháp), một hS làm bài tập 48 a ở bảng , GV cho HS nhận xét, sữa sai ( nếu có). Bài tập 49 SGK ( GV dùng bảng phụ , vẽ hình trước) Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ , số liệu ghi trên hình vẽ để tính diện tích xung quanh của các hình chóp đều. Cho HS làm vào nháp, 1hs lên bảng trình bày GV kiểm tra bài làm của một số HS, sau đó cho 1 hs trình bày lời giải hoàn chỉnh). -Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều? -Ở giả thiết trên, ta tính diện tích đáy như thế nào? -Đường cao có độ dài chưa? HS quan sát hình vẽ 134 SGK và trả lời được. Chỉ có hình 4 có thể gấp lại thành hình chóp đều, các hình khác hoặc có đáy không phải là đa giác đều ,hoặc mặt bên không phải là tam giác. BC2 là diện tích đáy -Đường cao chính là AO Bài tập 48: (HS trình bày) Bài tập 49 Hình a: Tính Sxq = ? Bài giải: Nửa chu vi đáy. 6.4 : 2 = 12 ( cm) Diện tích xung quanh là : 12 . 10 = 120( cm2) Hình b: Tính Sxq =? Nủa chu vi đáy: 7,5.2 = 15(cm) Diện tích xung quanh: 15.9,5 = 142,5( cm2) Bài 50a) Ta có: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Bài tập về nhà: Câu b bài 50 ( Xem hướng dẫn SGK) Câu hoi ôn tập chương ( Xem SGK câu 1,2,3, và bài tập 51,52). Rút kinh nghiệm : TUẦN 35 TIẾT 66 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I- Mục tiêu Kiến thức: HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương : Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhât. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều. Thái độ: Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với thực tế cuộc sống. II- Phương tiện dạy học GV: Kẻ trước bảng phụ nội dung ôn tập HS: On tập lí thuyết và xem trước bảng hệ thống kiến thức chương IV ở SGK. III- Tiến trình dạy học * Phần một: On tập lí thyết ( 10 phút ) Cho HS điền vào chỗ trống : HÌNH Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích Hình lăng trụ : Có đáy là : Các mặt bên là các hình : Lăng trụ đều là Hình hộp chữ nhật: Có đáy là : Các mặt bên là các hình : Hình lập phương: Có đáy là : Các mặt bên là các hình : Sxung quanh = Sxung quanh = Sxung quanh = Sxung quanh = Stoàn phần = . Stoàn phần = . Stoàn phần = . Stoàn phần = . V = V = V = V = Hình chóp đều Là hình Sxung quanh = Stoàn phần = . V = Phần hai: Giải bài tập: ( 33 phút) Bài 51, -GV nêu từng câu hỏi của bài cho từng học sinh áp dụng công thức trả lời Bài 52/128 -Cho HS tính diện tích xung quanh. -Tính diện tích đáy, ta cần tìm đường cao AC của hình thang Dễ thấy BC= 1,5 cm à AC=? -Cho HS tính diện tích đáy HS lên bảng trình bày Các HS khác làm vào nháp Hình vẽ bài 52 Bài tập 51: a) b) d)Dễ dàng tính được Bài 52/128 Dễ dàng tính được AC = 3,16cm Thanh gỗ là hình chóp đều. Nên -Sxq= P.h = (3,5+3,5+3+6).11,5 = 16.11,5 = 184 cm2 -Stphần = Sxq+2Sđáy =184+2. =184 + 28,44 = 212,44 cm2 Bài 57a) Ta có SDABC = Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Bài tập về nhà : 53, 54, 56, 57 SGK ÔN TẬP HỌC KÌ II TUẦN 35 TIẾT 66 Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về định nghĩa, tính chất (Định lí) về tam giác đồng dạng; các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; các khái niệm, công thức của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải, trình bày bài giải. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tự lực. II.Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm, trả lời các câu hỏi chương III, IV III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Ôn tập phần lí thuyết (15phút) Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa AB,CD, tỉ lệ với A’B’; C’D’ Định lí Ta – lét ( thuận & đảo) ΔABC có //BC Hệ của định lí Ta – lét ΔABC có a //BC Ap dụng Cho a//BC, AB’ = 2cm B’B = 6cm, B’C’= 3cm Tính BC? Tính chất đường phân giác trong tam giác Tính chất: Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì : Tam giác đồng dạng: Định nghĩa: ΔABC: ΔABC ( tỉ số đồng dạng k) Tính chất: Gọi h & h’, p & p’, S và S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau cùa hai tam giác ABC và A’B’C’ ( Hai tam giác thường) Đồng dạng: 1 ( c-c-c) 2/ ( c-g-c) 3/ (g-g).... Bằng nhau : 1/ .. 2/ 3/ Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình không gian Hình lăng trụ đứng Sxq= 2ph; Stp= Sxq + 2*Sđáy V= Sh Hình chóp đều Sxq= pd; Stp= Sxq + Sđáy V =1/3*Sh Hoạt động 2: Giải bài tập (28 phút ) -GV nêu yêu cầu đề bài : cho D ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H, đường ^ với AB tại B và đường ^ với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC -Cho HS làm câu a) -Sau vài phút gọi 1 HS lên bảng trình bày. -Cho HS hoạt động nhóm lập sơ đồ, trình bày chứng minh câu b) D HBE D HDC Ý Ý HE.HC=HD.HB -Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có những cách nào? -GV hướng dẫn HS chứng minh M là giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành. -GV cho HS hoạt động nhóm làm câu d -GV yếu cầu HS đọc đề bài 11 -Tính SO dựa vào D vuông nào? +Tính OB Þ SO -Tính V -Muốn tính được Sxq ta phải tính được trung đoạn? - Muốn tính trung đoạn ta phải làm gì? -HS hoạt động nhóm -Sau khoảng 5 phút cho các nhóm trình bày kết quả -HS cùng GV nhận xét bài của từng nhóm. -Có nhiều cách: Dùng tiên đề Ơclit, dựa vào t/c hai góc kề bù, dựa vào t/c các tứ giác đặc biệt. Tứ giác BHCK có: BH//KC ( Cùng ^ AC ) CH//KB (Cùng ^ AB ) Þ BHKC là hình bình hành -Dựng trung đoạn SH -Tính SH Þ Sxq, Stp -HS lên abng3 trình bày BT1: a) Chứng minh D ADB D AEC D ADB và D AEC có DADBDAEC(G-G) b) Chứng minh HE.HC=HD.HB D HBE và D HDC có DHBEDHDC Þ Þ HE.HC=HD.HB c) Chứng minh H, M, K thẳng hàng Tứ giác BHCK có: BH//KC ( Cùng ^ AC ) CH//KB (Cùng ^ AB ) Þ BHKC là hình bình hành Þ HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Þ H, M, K thẳng hàng. d)D ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật ? +BHCK là hình thoi Û HM ^ BC Vì AH^BC ÞHM^BC ÛA,H,M thẳng hàng Û D ABC cân tại A Bài 2 (11/tr 133) b) Gọi H là trung điểm của AB Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) Ôn tập lại các kiến thức Giài các bài tập 1 – 8 đề cương ôn tập Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: