Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp) - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp) - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và các định lý 3, định lý 4 về đường trung bình của tam giác, đường trung

 bình của hình thang.

2/. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng

 minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

3/. Thái độ:

- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài

 toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp) - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 08/ 9/ 2010	 Tiết: 6 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, 
	CỦA HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa và các định lý 3, định lý 4 về đường trung bình của tam giác, đường trung 
 bình của hình thang.
2/. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng 
 minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3/. Thái độ: 
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài 
 toán thực tế. 
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa về đường trung bình của tam giác (2đ)
 Nêu định lí 1 và 2 ? (4đ)
 Sửa bài tập 21 trang 79 (4đ)
Trả lời: Nêu đúng (6đ) 
 CD là đường trung bình của tam giác OAB
 Ta có: CO = CA (gt)
 DO = DB (gt)
Vậy AB = 2.CD = 2 . 3 = 6 (cm)
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2: (34’) Đường trung bình của hình thang 
GV: Nêu ?4 (Sgk/tr78) 
- I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC 
® Phát biểu thành định lý
HS1: Có 
HS: Nêu định lí 
GV: Chứng minh
Gọi I là giao điểm của AC và EF
Tam giác ADC có :
E là trung điểm của AD (gt)
EI // DC (gt)
 I là trung điểm của AC
Tam giác ABC có :
I là trung điểm AC (gt)
IF // AB (gt)
 F là trung điểm của BC
GV: Giới thiệu đường trung bình của hình thang ABCD (đoạn thẳng EF)
HS: Nêu ĐN ở Sgk 
GV: Nêu địng lí 2 
HS: đọc ở Sgk/tr78
GV: Chứng minh định lý 4
Gọi K là giao điểm của AF và DC
Tam giác FBA và FCK có :
 (đối đỉnh)
FB = FC (gt)
 (so le trong)
Vậy (g-c-g)
 AE = FK; AB = CK
Tam giác ADK có E; F lần lượt là trung điểm của AD và AK nên EF là đường trung bình
 EF // DK (tức là EF // AB và EF // CD)
Và 
GV: Nêu ?5 (Sgk/tr79) 
HS: Thực hiện 
GV: Cùng HS lớp hoàn chỉnh
1. Đường trung bình của hình thang 
Định lí 3 (Sgk/tr78)
	ABCD là hình thang 
	(đáy AB, CD)
GT	AE = ED
	EF // AB
	EF // CD
KL	BF = FC
Chứng minh (Xem Sgk/tr78)
Định nghĩa 
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
Định lí 4 (Sgk/tr78)
	Hình thang ABCD (đáy AB, CD)
GT	AE = ED; BF = FC
KL	EF // AB; EF // CD
Chứng minh (Xem Sgk/tr79)
 ?5 Tính x trên hình 41
Vậy x = 40
4.4. Củng cố và luyện tập: (3’)
Bài tập 23: (Sgk/tr80) 
Khoảng cách KQ = KP = 5dm 
Bài tập 24: (Sgk/tr80) 
Khoảng cách từ trung điểm C của AB 
đến đường thẳng xy bằng : 
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’)
Nắm chắc định lí 3, 4 định nghĩa đường trung bình của hình thang 
BTVN: 25, 26 ( SGK/tr 80). 
Chuẩn bị bài luyện tập; nháp, kiến thức về đường trung bình của thang, đồ dùng học tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_6_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc