A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, định lí 3 và định lí 4 về đường trung bình của hình thang (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí).
- Kĩ năng: Vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Thái độ: Nghiêm túc trong các hoạt động.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK.
HS: Thước thẳng, SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày giảng: 8A: 03/09/2010 8B: 08/09/2010 Tiết 06 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, định lí 3 và định lí 4 về đường trung bình của hình thang (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí). - Kĩ năng: Vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - Thái độ: Nghiêm túc trong các hoạt động. B.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK. HS: Thước thẳng, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án và biểu điểm + Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác. + Tìm x trên hình vẽ sau: - Nêu đúng định nghĩa 2đ - Xét tam giác ABC Có AE = EB và EF//BC 2đ FA = FC 2đ EF là đường trung bình. 1đ 2đ Hay x = 7,5 cm 1đ - Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã được học về đường trung bình của tam giác và tính chất của đường trung bình trong tam giác, Trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về đương trung bình của hình thang và tính chất đường trung bình của hình thang. III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS thực hiện GV: Nhận xét đó là đúng. Ta có định lí sau: GV đọc định lí 3 SGK tr78 GV: Nêu GT, KL của định lí ? GV gợi ý: Để chứng minh BF = FC, trước hết hãy chứng minh AI = IC GV gọi 1 HS chứng minh. - GV: Trên hình vẽ vừa chứng minh, ta có: E là trung điểm của cạnh bên AD. F là trung điểm của cạnh bên thứ hai BC. Ta nói rằng đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy em nào có thể nêu định nghĩa một cách tổng quát về đường trung bình của hình thang ? GV: Từ tính chất đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán đường trung bình của hình thang có tính chất gì? GV cho HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí vào vở Gợi ý: Để chứng minh EF song song với AB và DC, ta cần tạo được một tam giác có EF là đường trung bình. Muốn vậy ta kéo đai AF cắt đường thẳng DC tại K. Hãy chứng minh AF = FK ? GV cho HS làm HS vẽ hình, nhận xét. HS đọc lại định lí. HS nêu GT, KL. HS: Nghe giảng. HS trình bày miệng. HS nghe giảng HS: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang HS: Dự đoán. HS vẽ hình rồi ghi GT, KL vào vở. HS kẻ AF cát DC tại K. HS chứng minh theo hướng dẫn. HS đọc hình HS làm theo hướng dẫn. 2. Đường trung bình của hình thang: Nhận xét: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. Định lí 3: SGK Chứng minh: (SGK tr78) * Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Định lí 4: SGK Chứng minh: (g.c.g) FA = FK và AB = AC Xét tam giác ADK có È là đường trung bình. EB là đường trung bình của hình thang ACHD: = 2.32 – 24 = 40 (m) IV. Củng cố: GV: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang? Bài tập 24 (SGK tr80). CI là đường trung bình của hình thang V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang. - Làm bài tập 21, 23, 25 (SGK tr80). E. RÚT KINH NGHIỆM: ............
Tài liệu đính kèm: