I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về đường trung bình của hình thang.
-Học sinh biết vận dụng kiến thức trong bài để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh và vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , bảng phụ vẽ sẵn một số hình
* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức:
2.kiểm tra bài cũ:? đ/n ,t/c đường TB của tam giác
3.Bài mới:
S: G: Tiết 6 Đường trung bình của hình thang I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về đường trung bình của hình thang. -Học sinh biết vận dụng kiến thức trong bài để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh và vận dụng kiến thức vào giải các bài tập. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước , bảng phụ vẽ sẵn một số hình * Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.kiểm tra bài cũ:? đ/n ,t/c đường TB của tam giác 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài mới +Học sinh 1: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác- Vẽ hình. + Học sinh 2:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) Tính x, y? Giáo viên nhận xét và cho điểm. GV: EF là đường trung bình của hình thang ABCDGV: Vào bài. *Hoạt động 2 : Định lý 3 -Giáo viên : Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK). ?Nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC , F trên BC? -GV: Nhận xét đó là đúng Định lý 3 -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu GT,KL của định lý. -Để chứng minh BF =FC ta chứng minh như thế nào? -GV gợi ý : Chứng minh AI =IC. GV: Gọi một học sinh lên trả lời miệng. GV: EF là đường trung bình của hình thang ABCD ?Thế nào là đường trung bình của hình thang? ? Nêu cách vẽ đường trung bình của hình thang? ? Trong một hình thang có mấy đường trung bình? * Hoạt động 3: Định lý 4 ?Từ tính chất đường trung bình của tam giác hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang? GV: Yêu cầu học sinh đọc định lý 4. ? Nêu GT, KL của định lý. ? Chứng minh tương tự như tính chất đường trung bình của tam giác ta cần chứng minh gì? ? Làm như thế nào? GV Chứng minh: EF là đường trung bình của EF DK=AB+ DC ? Chứng minh EF//BC//CD Và Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?5. ? Tìm x ta dựa vào kiến thức nào? ? Chứng minh BE là đường trung bình . *Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập GV: Cho học sinh làm bài tập : Đúng, Sai. 1.Đường trung bình của HT làđoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên. 2.Đường trung bình của HT đi qua trung điểm hai đường chéo hình thang. 3.Đường trung bình của HT // với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 24 37, 38, 40 (SBT) Học sinh trả lời câu hỏi của GV Một học sinh lên bảng làm bài tập -Học sinh khác làm ra nháp,nhận xét bài làm của bạn ,thống nhất kết quả. -Học sinh thực hiện ?4 -Một học sinh lên bảng. -Học sinh đọc định lý. Nêu GT,KL của định lý. -IF là đường trung bình của AI=IC, vàAB//BC -Học sinh trình bày. -Học sinh trả lời như định nghĩa SGK. -Học sinh nêu cách vẽ. -Hình thang có một cặp cạnh // thì có một đường trung bình . Hình thang có hai cặp cạnh // thì có hai đường trung bình. -Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy. -Học sinh đọc định lý -Nêu GT, KL của định lý. -Taọ ra tam giác có EF là đường trung bình bằng cách kéo dài AF -Học sinh chứng minh tương tự SGK. -Học sinh chứng minh . -Tính chất đường trung bình của hình thang . -Học sinh chứng minh. Học sinh tả lời miệng 1.Sai 2. Đúng 3.Đúng Tương tự ?5 học sinh làm bài tập 1.Định lý 3(SGK) GT ABCD là hình thang (AB// CD) AE =DE, AB //EF, DC//EF KL BE =FC Chứng minh : SGK 2.Định nghĩa(SGK) 3.Định lý4(SGK) GT HT:ABCD(AB//CD) AE=ED,EF //DC KL EF//AB,EF//CD EF= Chứng minh: -Xét có EF la đường trung bình ?5 AD DH ,CH DH ADHC là hình Thang. BE //AD //CH AB =BC(GT)BE là đường trung bình của hình thang. BE == 4.Luyện tập Bài 24(SGK) CI = 4.Hướng dẫn về nhà:1p' -Học thuộc đ/n ,t/c đường TB của hình thang -BTVN23,25,26 sgk
Tài liệu đính kèm: