Giáo án Đại số Lớp 8 - Quyển 1 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Quyển 1 (Bản 3 cột)

1. Mục tiêu

 - Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau

- Reứn kyừ naờng aựp duùng quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực. Vaọn duùng thaứnh thaùo hai quy taộc treõn ủeồ laứm baứi taọp Taờng khaỷ naờng tử duy loõ gớc cho HS.Giuựp HS theõm yeõu thớch moõn hoùc.

- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực trong tớnh toaựn.

2. Chuẩn bị:

 a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập , phấn màu, búi dạ

 b.Học sinh : Bảng nhóm , bút dạ ôn qui tắc nhân một tổng với một tổng

3. Tiến trình bài dạy

a Kiểm tra bài cũ: 7'

*Câu hỏi :

1. phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát chữa bài tập 5 (sgk -6 )

2. Chữa bài tập 5 (SBT– 3)

*Yêu cầu trả lời :

 

doc 146 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Quyển 1 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 08/2009
 Ngày dạy: 8A;8B: 24/08/2009
Chương I:phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 - Đ1: Nhân đơn thức với đa thức
1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đựơc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, bút dạ
b. Học sinh: ôn tập nhân một số với một tổng, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, Nhân 2 đơn thức.
3.Tiến trình bài dạy
 a.Kiểm tra bài cũ: Không	
 GV: Giới thiệu chương trình đại số 8 gồm các phần chủ yếu: Nhân và chia các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ba phần đầu giúp các em biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số và phục vụ cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn chứng minh các biểu thức đơn giản. Ngoài một số khái niệm cơ bản chủ yếu, các em phải làm nhiều bài tập để có kỹ năng giải toán. Cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập như thước kẻ, giấy nháp, SGK, sách Bài tập.
 b. Dạy nội dung bài mới: 
 * Nêu vấn đề ( 5’)
 GV: Giới thiệu chương trình đại số 8 gồm các phần chủ yếu: Nhân và chia các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ba phần đầu giúp các em biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số và phục vụ cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn chứng minh các biểu thức đơn giản. Ngoài một số khái niệm cơ bản chủ yếu, các em phải làm nhiều bài tập để có kỹ năng giải toán. Cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập như thước kẻ, giấy nháp, SGK, sách Bài tập. 
GV: Khi học về tính chất của phép nhân ta đã biết tính chất phân phối của phépnhân đối với phép cộng vậy muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? viết dạng tổng quát 
hstb: muốn nhân một số với một tổng ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại 
Tổng quát: a(b+c) = ab + ac 
 GV: Nếu a là một đơn thức và b+c là một đa thức thì qui tắc nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm nay. (2’) 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
?
hsy
GV
hscl
?
hsk
GV
 ?
hstb
GV
?
hsk
GV
GV
?
hstb
 ?
hstb
?
hstb
hsk
GV
GV
?
hstb
?
hstb
?
GV
hsk
10’
?
GV
?
hscl
GV
?
hstb
?
GV
Cho học sinh nghiên cứu ?1
?1 yêu cầu gì 
Trả lời
Yêu cầu hs cả lớp thực hiện nội dung ?1
Mỗi em viết một đơn thức và một đa thức rồi thực hiện các yêu cầu của bài : nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết – cộng các tích tìm được 
Sau đó các em kiểm tra chéo kết quả vừa thực hiện. 
Một em lên bảng trình bầy 
Như bên 
VD các em vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
.... ta nhân đơn thúc với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
đó chính là qui tắc nhân đơn thức vơi đa thức 
Nếu A,B,C là những đơn thức hãy viết dạng tổng quát A(B + C) = ? 
A( B + C) = AB +AC
Chốt lại: Với dạng tổng quát trên không phụ thuộc vào vị trí của A,B,C mà cần phân biệt được đâu là đơn thức đâu là đa thức để áp dụng qui tắc .Khi nhân cần lưu y đến qui tắc dấu , nhân hai luỹ thừa 
cùng cơ số để thu gọn đơn thức
 Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức làm các ví dụ bài tập sau
 thực hiện phép tính nhân 
(-2x3)( x2 +5x - ) = ?
xác định đơn thức đa thức ?
Đơn thức: (-2x3)
 Đa thức:( x2 +5x - ) 
áp dụng qui tắc lên bảng thực hiện?
Như bên 
Tương tự hãy thực hiện phép nhân ở ?2 ?
Một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Nhận xét bài làm của bạn 
Khi đã nắm vững qui tắc rồi có thể bỏ qua bước trung gian 
Yêu cầu HS Làm tiếp ?3 (Sgk – 5)
?3 cho biết gì yêu cầu gì?
Cho biết hình thang có đáy lớn 5x + 3 (m); đáy nhỏ 3x+y (m); chiều cao: 2y (m)
Yêu cầu: viết biểu thức tính s của mảnh vườn
Tính dt mảnh vườn nếu x= 3(m) và y = 2 (m)
Em hãy nêu công thức dt tích hình thang ?
 (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao
 2 
Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y?
 lên bảng 
 Nhận xét chữa bài ?
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: 
Bài giải sau đúng hay sai ?
a, x(2x + 1) = 2x2 + 1
b, (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 +6x3y2
c, 3x2(x – 4) = 3x3 – 12x2 
d, -x(4x – 8) = -3x2 + x
e, xy(2x2 – 3y) =12x2y + 18xy2
g, -x(2x2 + 2) = -x3 + x
Thảo luận theo nhóm và trả lời.
Bài giải đúng: c; d
Bài giải sai: a; b; e; g
c. Củng cố – Luyện tập
Vận dụng qui tắc làm một số bài tập sau:
Cho biết yêu cầu của bài 1?
Thực hiện phép nhân 3 hs lên bảng
Nhận xét - chữa bài?
Cho biết yêu cầu bài tập 2?
Thực hiện phép nhân – rút gọn – tính giá trị của biểu thức
Cho hs hoạt động theo nhóm nửa lớp làm câu a nửa lớp làm câu b vào bảng nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét – bổ xung.
Hãy tìm x biết: 
a. 3x(12x -4) - 9x(4x -3 ) =30
b. x(5-2x) + 2x(x - 1) =15
Muốn tìm x trong đăng thức trên trước hết ta phải làm gì? 
Thu gọn vế trái
Hai em lên bảng ? dưới lớp làm bài.
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Cho biểu thức:
M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(-2x) - (2 – 26xy) 
Chứng minh giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
Muốn chứng tỏ giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm nh thế nào ?
Ta thực hiện phép tính của biểu thức M rút gọn và kết quả phải là một hằng số.
Hãy thực hiện?
Chốt lại: M = -1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y 
1. Qui tắc: (7 phút) 
 ?1 (Sgk – 4) 
Giải
 5x(3x2- 4x + 1) = 
= 5x.3x2 +5x(-4x) +5x.1 = 
=15x3 -20x2 + 
*Ta nói: 
Đa thức 15x3 - 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x + 1
*Quy tắc( Sgk - 4)
Với A, B, C là các đơn thức 
A( B + C) = AB +AC
2. áp dụng: (21’)
Ví dụ: làm tính nhân 
(-2x3)( x2 +5x - )
Giải:
 (-2x3)( x2 +5x - ) =
 = (-2x3)x2 +(-2x3).5x + (-2x3)(-) =
 = -2x5 - 10x4 + x3 
Vậy: 
(-2x3)( x2 +5x - ) = -2x5 - 10x4 + x3 
?2 (Sgk - 5)
Giải
 (3x3y -x2 + xy).6xy3 =
= 3x3y.6xy3 + (-x2). 6xy3 + xy.6xy3 =
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 
Vậy:
 (3x3y -x2 + xy).6xy3 = 
 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 
?3(Sgk - 5) 
Giải
 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang theo x và y.
a. S = 
 = (8x + 3 + y).y = 
 = 8xy + 3y + y2
b. Với x = 3 mét y = 2 mét Ta có:
s = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 m2
3. Luyện tập: (10')
*Bài 1(Sgk/ 4):
Giải
a. x2( 5x3 - x -) = 
 = x2.5x3 + x2 (-x) + x2(-) = 
 = 5x5 - x3 -x2
b. (3xy - x2 + y ) . x2y = 
=3xy. x2y + (-x2) (x2y) + y. x2y = = 2x3y2 -x4y + x2y2 
c. (4x3 - 5xy + 2x)(-xy) =
 = -4x3.xy + 5xy.xy - 2x.xy =
 = 2x4 y + 2,5x2y2 – x2y
*Bài 2(Sgk -5)
Giải
a. x(x - y) + y(x +y ) = 
 = x2- xy + xy + y2 = x2+y2
Thay x = -6 ; y = 8 vào biểu thức x2+y2
ta có: (-6)2+82 = 36 + 64 = 100
 b. x(x2 - y) – x2(x + y) + y(x2 - x) =
 = x3- xy - x3 - x2y + x2y- xy = -2xy 
Thay x = ; y = -100 vào biểu thức -2xy 
ta có: -2(-100) = 100.
*Bài 3(Sgk -5)
a. 3x(12x -4) - 9x(4x -3 ) =30
 36x - 12x -36x - +27x =30
 15x =30
 x = 2
 Vậy : x= 2
b, x(5 - 2x) + 2x(x - 1) =15
 5x - 2x2 +2x2 -2x = 15
 3x = 15
 x = 5
 vậy x = 5
*Bài tâp chép 
M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(-2x) - (2 – 26xy) 
=6x2 - 15xy – 6x2 +2xy – 1 + 13xy = -1
M luôn có giá trị là -1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
	- Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo huớng dẫn 
 BTVN: 4,5,6 (sgk –trang 5;6) – 1,2,3,4,5 (sbt -trang 3)
thực hiện phép tính 5(3xn +1 –yn-1) – 3(xn +1 + 2yn-1) +4( -xn +1 + 2yn-1)
(đáp số: 8xn +1 -3yn-1) 
*Lưu ý: - Khi thực hiện phép tính phải thật lưu ý qui tắc dấu luỹ thừa cùng cơ số.
- Đọc trước bài: Nhân đa thức với đa thức.
Ngày soạn: 24/08/2009
	 Ngày dạy: 8A;8B: 26/08/2009
Tiết 2 - Đ2 - Nhân đa thức với đa thức
1. Mục tiêu	
 - Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau 
- Reứn kyừ naờng aựp duùng quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực. Vaọn duùng thaứnh thaùo hai quy taộc treõn ủeồ laứm baứi taọp Taờng khaỷ naờng tử duy loõ gớc cho HS.Giuựp HS theõm yeõu thớch moõn hoùc.
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực trong tớnh toaựn.
2. Chuẩn bị:
	a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập , phấn màu, búi dạ 
	b.Học sinh : Bảng nhóm , bút dạ ôn qui tắc nhân một tổng với một tổng
3. Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ: 7'
*Câu hỏi : 
1. phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát chữa bài tập 5 (sgk -6 )
2. Chữa bài tập 5 (SBT– 3)
*Yêu cầu trả lời :
HS1(khá): Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau (2điểm)
 Tổng quát : A,B,C là các đơn thức : A(B + C) = AB +BC (2điểm)
 	- Bài tập 5(Sgk -6)
a,	 x(x – y) + y(x – y) = x2 - xy + xy – y2 = x2 – y2 (2điểm)
b, 	xn – 1(x + y) –y(xn -1 +yn -1) = xn – 1x +xn-1 y - xn-1 y - y.yn- 1 =xn – yn (4điểm)
 	HS2 : Bài tập 5 (SBT– 3) 
 	2x(x – 5) – x(3 +2x) = 26
 2x2 -10x – 3x - 2x2 = 26 (5điểm)
 -13x = 26 (3điểm)
 x = - 2 (1điểm)
 Vậy : x = - 2 (1điểm)
 b. Dạy nội dung bài mới
 * Nêu vấn đề:(1') ở tiết trước chúng ta đã học về nhân đơn thức với đa thức .Tiết học này chúng ta sẽ học về nhân đa thức với đa thức 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
hsk
?
hsk
GV
?
hsk
GV
hsy
?
hsk
?
hstb
?
hsk
?
hsk
GV
GV
GV
?
hstb
GV
?
hsy
GV
?
	hsy
?
HS
?
hsy
GV
?
hsG
GV
Cả lớp nghiên cứu ví dụ (Sgk -6) và trình bày vào vở - 1 học sinh lên bảng trình bày lại. 
Lên bảng 
Muốn Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 - 5x + 1. ta lmf thế nào ?
....Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 - 5x + 1 rồi cộng cá tích lại với nhau
Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 Là tích của đa thức đa thức x-2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1 đa 
thức ta làm như thế nào ?
Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau
Đó chính là nội dung qui tắc nhân đa thức với đa thức
 Đọc qui tắc SGK - 7
viết dạng tổng quát?
Như bên 
Nhận xét gì về kết quả của phép nhân hai đa thức ?
Là một đa thức 
Vận dụng qui tắc thực hiện phép nhân(0,5xy - 1)(x3 – 2x – 6)?
 Lên bảng 
Tương tự thực hiện phép nhân
 (2x-3) (x2 -2x +1) = ?
(2x-3) (x2 -2x +1) = 
= 2x.(x2 -2x +1) - 3.(x2 -2x +1)
=2x3 - 4x2 +2x - 3x2 + 6x -3 
= 2x3 - 7x2 - 8x - 3.
 Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta còn có thể trình bày theo các cách sau: nhân đa thức dã sắp xếp 
Cho hs nghiên cứu phần chú ý (Sgk – 7) sau đó hướng dẫn cho hs cách nhân đa thức đã sắp xếp 
Nhấn mạnh :các đơn thức đồng 
dạng phải xếp cùng một cột để 
dễ thu gọn
Hãy thực hiện phép nhân sau?
 x2 +2x +1
 2x - 3
 3x2 +6x - 3 
 2x3 - 4x2 +2x 
 2x3 -7x2 8x - 3.
V ... sG
GV
 ?
hstb
 ?
GV
hsk
?
hstb
GV
HS
 ?
hsk
 ?
GV
 ?
hsG
GV
GV
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát?
Phát biểu các quy tắc và 
viết dạng tổng quát.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2.
Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác góp ý.
a, (x + 2y)2
b, (2x + 3y)(3y + 2x)
c, (x - 3y)3
d, a2 - ab + b2
e, (a + b)(a2 - ab + b2)
f, (2a + b)3
g, x3 - 8y3
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 3. 
Học sinh dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm của bạn?
Nhận xét
Nêu bài tập 4.
2 em lên bảng giải tiếp bài tập 4?
Lên bảng giải
Nhận xét bài làm các bạn 
trên bảng ?
Nhận xét
Nhận xét và sửa sai(nếu có)
Nêu tiếp bài tập 5:
 chia đa thức cho đa thức
2 em lên bảng thực hiện tiếp bài tập 5?
Lên bảng thực hiện
Nhận xét bài làm các bạn trên bảng ?
Nhận xét 
Các phép chia trên là phép chia hết. 
Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức.
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
... đặt nhân tử chung 
....dùng hằng đẳng thức.
.....nhóm hạng tử.
.... tách hạng tử.
.... thêm bớt hạng tử.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6.
- Nửa lớp làm câu a, b.
- Nửa lớp làm câu c. d
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày?
Như bên 
Nhận xét góp ý?
Lưuý : Trong trường hợp chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử. Từ bài 5a) có:
2x3 + 5x2 - 2x + 3 =
=(2x - x + 1)(x + 3)
Để tìm x ta làm thế nào?
a)Phân tích vế trái thành nhân tử, áp dụng tích 
a.b = 0 úa = 0 hoặc b = 0.
Câu b làm tương tự sau khi chuyển 12x từ VP => VT.
Gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương của một biểu thức.
1. Ôn tập các phép tính về đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ: (22')
A(B + C) = A.B + A.C
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
*Bài tập 1:
 Giải
a) xy( xy - 5x + 10y) = x2y2 - 2x2y+4xy2
b) (x + 3y)(x2 - 2xy) = x3 - 2x2y + 3x2y-6xy2
 = x3 + x2y - 6xy2
*Bài tập 2:
 Giải
Ghép đôi 2 biểu thức ở cột 2 để được đẳng thức đúng.
a’) (a - b)2 a - d’
b’) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 b - c’
c’) (2x + 3y)2 c - b’
d’) x2 + 4xy + 4y2 d - a’
e’) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2 e - g’
f’) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y) f - e’
g’) a3 + b3 g - f’
*Bài tập 3 : Rút gọn biểu thức
 Giải
(x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) +3 (x - 1)(x - 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - (x3 + 8) + 3 (x2 - 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 8 + 3x2 -3
= 3x - 12 = 3 (x - 4)
*Bài tập 4:
Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy Tại x = 18 ; y = 4
 Giải
Ta có:
 x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2 = (18 - 2.4)2
 = (18 - 8)2 = 102 = 100
b) 34. 54 - (152 + 1)( 152 - 1)
 = (3 .5)4 - (154 - 12) = 154 - 154 + 1 = 1
*Bài tập 5 : Làm tính chia
 Giải
a) (2x3 + 5x2 - 2x + 3) : (2x2 - x + 1)
 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1
 2x3 - x2 + x x - 3
 6x2 - 3x + 3
 6x2 - 3x + 3
 0
b) (2x3 - 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5)
 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5
 2x3 - 5x2 x2 + 3
 6x - 15
 6x - 15
 0 
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: (22')
* Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
* Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 = (x3 - 3x2) - (4x - 12)
 = x2(x - 3) - 4(x - 3)
 = (x - 3)(x2 - 4)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y = (2x2 - 2y2) - (6x + 6y)
 = 2(x2 - y2) - 6(x + y)
 = 2(x + y)(x - y)- 6(x+y)
 = 2(x + y)(x - y - 3)
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 = [x2(x + 3) - (3x +1)]
 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x - 1)(x2+x+1)+ 3x(x - 1)
 = (x - 1)(x2+ x + 1 +3x)
 = (x - 1)(x2 +4x +1)
d) x4 - 5x2 + 4 = x4 - 4x2 + 4 - x2
 = (x2 - 2)2 - x2
 = (x2 - 2 + x)(x2 - 2 - x)
 = (x - 1)(x + 2)(x + 1)(x - 2)
*Bài tập 7: Tìm x biết:
a)3x3 - 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
 Giải
 a) 3x3 - 3x = 0 3x (x2 - 1) = 0
 3x(x - 1)(x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
Vậy 3x3 - 3x = 0 khi x ẻ {0 ; -1 ; 1}
b) x2 + 36 = 12x x2 - 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
 x - 6 = 0
 x = 6 
 Vậy x = 6 
III – Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:(1')
	- Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II Sgk-60,61,62
	- BTVN: 54, 55 (a,c) 56, 59 (SBT/29)
	- Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
Tiết 39:	 	 Ôn tập học kỳ I (tiết2)
A. Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
II. chuẩn bị:
	GV: Soạn bài, Sgk, bảng phụ.
	HS: Học bài, làm BT, Sgk
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
*ổn định tổ chức: 8: / Vắng: 
 8: / Vắng:
I-Kiểm tra bài cũ (kết hợp giờ ôn tập)
II-Bài ôn tập 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
?
hstb
?
hsk
?
GV
?
hstb
?
hsk
?
hsk
?
hsk
?
hsG
GV
?
hsk
GV
?
hsk
?
hsG
?
hsG
GV
?
hsk
?
hsk
?
hsG 
?
hsG
?
hsG
? 
GV
Treo bảng phụ bài tập 
Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1)là một p. thức đạisố (Đ)
2)Số 0 không phải là phân thức đại số. (S)
3) (S)
4) (Đ) 
5) (Đ)
6) Phân thức đối của phân thức.
 là (S)
7) Phân thức nghịch đảo của phân thức
làx+2 (Đ)
8) Đ)
9)Phân thức có điều kiện của biến là x 1 (s)
Đại diện hai nhóm trả lời?
Nhóm 1 – 5 câu đầu 
Nhóm 2 – 4 câu cuối 
Nhắc lại đ/n phân thức
Trả lời
Định nghĩa hai phân thức bằng nhau?
Tính chất cơ bản của phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Để CM đẳng thức này ta làm như thế nào?
Biến đổi vế trái bằng cách thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức 
Một em lên bảng thưc hiện (như bên) ?
Treo bảng phụ bài số hai yêu cầu học sinh nghiên cứu
Bài toán yêu cầu gì?
Trả lời
Muốn tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định ta làm nhưthế nào?
a) Tìm điều kiện của biến để giá trịmẫu thức khác 0 
Muốn chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào?
 Thưc hiên các phép tính Rút gọn biểu thức nếu biểu thưc rút gọn bằng hằng số
ta kết luận biẻu thức không phụ thuộc vào biến x 
Một em lên bảng thực hiện ?
Như bên 
Nhận xét sửa sai (nếu có)?
Nhận xét
Treo bảng phụ bài 3
 Cho biểu thức
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định?
b) Tìm x để P = 0
c)Tìm x để P = 
d)Tìm x để p > 0; P < 0?
Tìm x để P = 0 ta làm như thế nào?
P = 0 x - 1 = 0 
Chốt: Phân thức có giá trị bằng 0 
khi tử bằng 0, mẫu khác 0
Giá trị của x để mẫu thức khác 0 
chính là điều kiện xác định của x để giá trị của biẻu thức xã định
Tìm x để P = ta làm như thế nào ?
P = 4x- 4 = - 2
 4x = 2 x = (TMĐK)
Tìm x để P > 0; P < 0 ta làm như thế nào?
Cho biểu thức P = > 0 
và P = < 0 rồi tìm x
Một em lên bảng thực hiện 
(Như bên )
 Đưa ra bảng phụ bài tập 4
Cho biểu thức
Q = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định?
b) Rút gọn Q?
c) CMR khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm?
d) Tìm GTNN của Q?
Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định?
Như bên 
Rút gọn Q bằng cách nào?
Thực hiện các phép tính về phân thức 
Một em lên bảng thưc hiện 
Như bên 
Chứng minh Q < 0 với mọi x xác định? vàTìm GTLN của Q?
Trả lời (Như bên) 
Một em lên bảng thực hiện ?
Như bên 
Nhận xét sửa sai (nếu có)?
Chốt lại các dạng bài tập đã chữa 
1)Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm: (10')
II) Luyện tập:
1)Bài 1: CM đẳng thức (8') 
Giải
Biến đổi vế ttrái:
VT = 
=
Ta thấy VT = VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
2)Bài 2: (6')
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và CMR biểu thức không phụ thuộc vào biến.
 Điều kiện:
 Rút gọn: 
= 
= 
= 
= 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
3)Bài 3 (Bài tập chép): ( 10')
Giải
a) ĐK::
b) Rút gọn P
P = = 
= 
= = 
= 
P = 0 x - 1 = 0 
 x = 1 (TMĐK)
c) P = 4x - 4 = - 2
 4x = 2 x = (TMĐK)
d) P = > 0 x - 1 > 0 (vì 2 > 0)
 x > 1 (TMĐK)
P = 0)
 x < 1
Vậy P < 0 x < 1; x 0; x - 5
4)Bài 4 (10')
Giải
a) ĐK:
b) Rút gọn:
Q = 
= 
= 
= 
= 
= - (x2 + 2x + 2)
c) Q = - (x2 + 2x + 2) 
= - (x2 + 2x + 1 + 1)
= - (x + 1)2 - 1
Vì (x + 1)2 0 x ; x - 2
 - (x + 1)2 0 x ; x - 2
 - (x +1)2 - 1 < 0 x ; x - 2
Vậy Q < 0 x ; x - 2
d) Vì Q = - (x +1)2 - 1 - 1 x
 Qmax = - 1 x = - 1 (TMĐK)
III/ Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập: (1')
Ôn tập kí lí thuyết chương I và chương II
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Soạn:6/ 01/2008	 Giảng: 
	Tiết 40
Trả bài kiểm tra học kỳ I
	A. Phần chuẩn bị:
	I. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài kiểm tra, nắm được đáp án, biểu điểm cụ thể của bài kiểm tra.
- Giúp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm trong quá trình làm bài thấy được những sai lầm thường mắc phải để từ đó thầy, trò điều chỉnh phương pháp dạy và học có hiệu quả nâng cao chất lượng môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án nghiên cứu kỹ đáp án, những sai lầm của học sinh trong bài kiểm tra
B.Phần thể hiện khi lên lớp:
* Tổ chức lớp: 8: / (Vắng: 
 8: / (Vắng:
I. Đánh giá nhận xét chất lượng bài kiểm tra:
*Ưu điểm: Đa số các em làm tương đối tốt bài kiểm tra, nhiều điểm khá và một số điểm giỏi. Không có bài nào bỏ trắng, các em đều có ý thức làm bài.
Đặc biệt làm tốt các câu:1; 3; 4
	*Nhược điểm: 
 Câu1: Một số em không chọn được kết quả đúng.
Câu3: Phần a: Tìm x: Nhiều em nhầm ở bước 2: (5x + 1)(x - 3) = 0
 thành: 5x(x - 3) = 0 nên kết quả sai.
Câu 4: Đa số các em làm sai bước: Quy đồng mẫu của các phân thức và nhầm khi thu gọn biểu thức.
 II- Đáp án + Biểu điểm: 
Câu 1: Mỗi câu khoanh đúng được (0,75 điểm)
a.	B. 1	(0,75 điểm)	 b.	C. x ạ 1 (0,75 điểm)
Câu 3: 
	 Giải
	a. 5x(x - 3) + x - 3 = 0
	 (x - 3) (5x + 1) = 0 	 (0,25 điểm)
	Khi và chỉ khi x - 3 = 0 hoặc 5x + 1 = 0	 (0,25 điểm)
	Với x - 3 = 0 => x = 3
	5x - 1 = 0 => 5x = -1 => x = -
	Vậy x = 3 hoặc x = - 	 (0,25 điểm)
 b. x3 + 2x2y + xy2 - 9x
	 = x(x2 + 2xy + y2 - 9)	 (0,25 điểm)
 = x [(x + y)2 - 32]	 (0,25 điểm)
 = x ( x + y - 3)(x + y +3)	 (0,25 điểm)
Câu 4: Thực hiện phép tính 
	=	 (0, 25 điểm)
	 	 (0, 5 điểm)
	 (0, 5 điểm)
	= (0, 25 điểm)
Câu 6: Đặt phép chia:
	x3 - x2 + 2 	x - 1	 (0, 25điểm)
	x3 - x2	x2
	 2
	Ta có: 	 (0, 25điểm)
	x nguyên => x2 nguyên nên P nguyên.
	ú x - 1 ẻ ẩ (2) = {± 1 ; ± 2 }	(0, 25điểm)
 Suy ra: 	x - 1 = -1 => x = 0
	x - 1 = 1 => x = 2
	x - 1 = -2 => x = -1
	x - 1 = 2 => x = 3
	Vậy với xẻ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 } thì P có giá trị nguyên	 (0,25điểm)
*Kết quả chung:
 TS	 G	K	Tb	Y	Kém
8B: 44 3 15 22 2 2
8C: 32 0 3 16 11 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_quyen_1_ban_3_cot.doc