Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59+60 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59+60 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái

- GV cho HS quan sát các hình ảnh mô hình về hình lăng trụ đứng

- HS nêu các khái niệm : đỉnh, mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy, mặt đáy.

- Dựa vào hình vẽ của GV trên bảng phụ

HS trả lời ?1 sgk

- Hai mp chứa hai đáy song song với nhau

- Cạnh bên vuông góc với hai mp đáy.

- Mặt bên vuông góc với hai mp đáy. 1. Hình lăng trụ đứng:

Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1

- A, B, là các đỉnh.

- Các mặt AA1B1B, BB1C1C, là những hình chữ nhật gọi là các mặt bên

- AA1, BB1, song song và bằng nhau gọi là cạnh bên.

- ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy.

* - Hai mp chứa hai đáy song song với nhau

 - Cạnh bên vuông góc với hai mp đáy.

 - Mặt bên vuông góc với hai mp đáy.

GV biểu diễn lăng trụ đứng tam giác (hình bên)

HS chỉ ra các yếu tố của nó.

?. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?

GV lưu ý HS khi vẽ hình khối trên mặt phẳng thì chỉ có yếu tố song song được bảo toàn 2. Ví dụ:

Đáy: ABC; ABClà hai tam giác bằng nhau

Chiều cao AA( độ dài cạnh bên )

 Khi vẽ hình cần chú ý:

+Hình chữ nhật

 +Hình vuông Hình bình hành

 +Hình thoi =>

 +Hình bình hành

 + Hình thang

 + hình thang vuông => Hình thang

 + Hình thang cân

 + Tam giác vuông, cân, đều => Tam giác

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59+60 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Đ4 Hình lăng trụ đứng
I Mục tiêu :
Nắm được (trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (cạnh, đỉnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết vẽ hình theo ba bước.
Củng cố khái niệm “song song” trong không gian.
II Chuẩn bị:
 GV: bảng phụ,thước, mô hình hình lăng trụ
 HS : Thước, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động GV - HS
Ghi bảng
1 Bài cũ :
Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và cho biết những đường thẳng // với AB
HĐ2
- GV cho HS quan sát các hình ảnh mô hình về hình lăng trụ đứng
- HS nêu các khái niệm : đỉnh, mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy, mặt đáy.
- Dựa vào hình vẽ của GV trên bảng phụ
HS trả lời ?1 sgk
- Hai mp chứa hai đáy song song với nhau
- Cạnh bên vuông góc với hai mp đáy.
- Mặt bên vuông góc với hai mp đáy.
A
B
C
D
A1
B1
C1
D1
Hình lăng trụ đứng:
Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1
- A, B, là các đỉnh.
- Các mặt AA1B1B, BB1C1C, là những hình chữ nhật gọi là các mặt bên
- AA1, BB1, song song và bằng nhau gọi là cạnh bên.
- ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy.
* - Hai mp chứa hai đáy song song với nhau
 - Cạnh bên vuông góc với hai mp đáy.
 - Mặt bên vuông góc với hai mp đáy.
A
B
C
C’
A’
B’
HĐ3
GV biểu diễn lăng trụ đứng tam giác (hình bên) 
HS chỉ ra các yếu tố của nó.
?. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
GV lưu ý HS khi vẽ hình khối trên mặt phẳng thì chỉ có yếu tố song song được bảo toàn
2. Ví dụ:
Đáy: ABC; A’B’C’là hai tam giác bằng nhau
Chiều cao AA’( độ dài cạnh bên )
 Khi vẽ hình cần chú ý:
+Hình chữ nhật
 +Hình vuông Hình bình hành
 +Hình thoi	 =>
 +Hình bình hành
 + Hình thang
 + hình thang vuông => Hình thang
 + Hình thang cân
 + Tam giác vuông, cân, đều => Tam giác
HĐ4
GV chuẩn bị bảng phụ để HS làm BT19 sgk:
* Dựa vào bảng em có nhận xét gì?
GV chuẩn bị bảng phụ để HS làm BT 20 sgk:
- Chia lớp thành 4 nhóm:
- Mỗi nhóm vẽ một hình
3 Củng cố:
BT 19:
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của đáy
3
Số mặt bên
4
Số đỉnh
12
Số cạnh bên
5
Nhận xét:
- Số cạnh của một đáy bằng số mặt bên, bằng số cạnh bên, bằng một nửa số đỉnh.
A
BT 20:
E
D
E
F
C
G
(c)
(b)
B
F
D
A
A
•
•
F
C
•
H
(d)
•
B
(e)
HĐ5 Hướng dẫn học ở nhà :
Làm BT 21, 22 sgk.
Cắt gấp dán hình lăng trụ đứng tam giác
Lấy ví dụ trong thực tế về hình lăng trụ đứng.
Tiết 60: Đ5 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
I- Mục tiêu bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. 
- HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo CT tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học
ii- chuẩn bị: 
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ.+
- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới
Iii- tiến trình bài dạy:
Hoạt động
Hoạt động GV - HS
Ghi bảng
1 Bài cũ :
HS1Chữa bài 22
+ Tính diện tích của H.99/109 (a)
+ Gấp lại được hình gì? có cách tính diện tích hình lăng trụ
Đặt vấn đề: Qua bài chữa của bạn có nhận xét gì về diện tích HCN: AA'B'B đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG Diện tích đó có ý nghĩa gì? Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tính như thế nào?
HĐ2
HS - Thực hiện ?1 sgk để xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác
? Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng được tính như thế nào?
HS – trả lời
? Diện tích toàn phần?
 HS - Srp = Sxq + 2.Sđáy
? Như vậy để dán kín lăng trụ trên ta cần bao nhiêu diện tích giấy? 
3cm
2,7cm
1,5cm
2cm
đáy
đáy
Chu viđáy
1. Công thức tính diện tích xung quanh
- Độ dài các cạnh của hai đáy: 2,7; 1,5; 2cm
- Diện tích mỗi mặt bên: 
2,7x3 = 8,1 cm2; 1,5x3 = 4,5cm2; 2x3 = 6cm2
 - Tổng diện tích các mặt bên:
 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6cm2 
Diện tích xung quanh: Sxq = 18,6cm2
Tổng quát: 
Lăng trụ đứng :
 Sxq = 2p.h
(p nửa chu vi một đáy, h là đường cao)
 Srp = Sxq + 2.Sđáy
HĐ3
HS – Thực hiện ví dụ 
? . Muốn tính diện tích xung quanh ta cần tính thêm cạnh nào?
- = 5cm 
- chu vi đáy 12cm
- Sxq= 9. 12 = 108 cm2
- 2.Sđ = 
=> Stp = 120cm2
2. Ví dụ:
Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông (hình 101)
AC = 3cm; AB = 4cm
BB’= 9cm
a
b
c
C’
a’
b’
- = 5cm 
- chu vi đáy 3+4+5 = 12cm
- Sxq= 9. 12 = 108 cm2
- 2.Sđ = => Stp = 120cm2
HĐ4
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?
Tính diện tích hai đáy
Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ
GV treo bảng phụ bài tập ?
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Thời gian hoạt động nhóm 7 phút
GV treo bảng phụ của các nhóm
 Cho các nhóm nhận xét chéo
GV chốt đưa lời giải chính xác
Củng cố
 - GV: Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình lăng trụ đứng.
* Chữa bài 24
3)Luyện tập: 
Bài 23/ SGK 111
a) Hình hộp chữ nhật 
Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2
Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
CB = 
 ( định lý Pi Ta Go )
Sxq = ( 2 + 3 + ).5 = 5 ( 5 + )
 = 25 + 5 (cm 2) 
2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm 2) 
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm 2) 
*HĐ5: Hướng dẫn về nhà
HS làm các bài tập 25, 26
HD: Để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào ? Đỉnh nào trùng nhau, cạnh nào trùng nhau sau khi gấp.

Tài liệu đính kèm:

  • doct5960hinh8.doc