Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011

 I . MỤC TIÊU:

 1 . Kiến thức:

- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳg vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.

- Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.

 2 . Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức vào giải bài tập .

- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, trình bày lời giải.

 3 . Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán.

 II . TRỌNG TÂM :

 - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật .

 III . CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi: BT + Vẽ hình + BHKN

- HS: Nội dung dặn dò ở tiết 57

 IV . TIẾN TRÌNH:

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tiế CT 59
Ngày dạy: /04/2011
Tuần CM 32
LUYỆN TẬP
(Về hình hôp chữ nhật)
 I . MỤC TIÊU:	
 1 . Kiến thức:
- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳg vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.
 2 . Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức vào giải bài tập .
- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, trình bày lời giải.
 3 . Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán.
 II . TRỌNG TÂM : 
 - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật .
 III . CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi: BT + Vẽ hình + BHKN
- HS: Nội dung dặn dò ở tiết 57
 IV . TIẾN TRÌNH:
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1HOẠT ĐỘNGâ1:
 2.Sửa bài tập cũ:
v HS1:(dành cho 2 hs yếu + Kém)
 † Sửa BT13/104:
v HS2:
† Sửa BT12/104:
- Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét cho điểm HS. 
I / Sửa bài tập cũ:
† Sửa BT13/104:
Chiều dài 
22
18
15
20
Chiều rộng 
14
5
11
13
Chiều cao 
5
6
8
8
S một mặt 
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
† Sửa BT12/104:
Điền số thích hợp vào ô trống
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
* Công thức :
AD2 = AB2 + BC2 + CD2
1HOẠT ĐỘNGâ 2:
 3. Bài tập mới:
† Luyện BT11/104:
- GV: Treo bảng phụ cho HS đọc đề bài 
- GV: Gọi hai HS lên bảng mỗi HS làm một câu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Nhận xét, cho điểm HS và lưu ý HS tránh những sai lầm khi áp dụng sai tính chất dãy tỉ số bằng nhau
† Luyện BT14/104:
6 Đổ vào bể 120 thùng nước , mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích nước đổ vào bể là bao nhiêu ?
- GV: Khi đó mực nước cao 0,8m . 
6Hãy tính diện tích đáy bể.
6Tính chiều rộng bể nước. 
- GV: Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. 
6Vậy thể tích của bể là bao nhiêu ? Tính chiều cao của bể ? 
† Luyện BT15/104:
- GV: Cho HS quan sát hình vẽ :
a) Thùng nước chưa thả gạch.
b) Thùng nước sau khi đã thả gạch.
6 Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng bao nhiêu dm ?
- GV: Thả gạch vào, nước tăng lên là do có 25 viên gạch trong nước . 
6Vậy so với khi chưa thả gạch , thể tích nước + gạch tăng bao nhiêu ? 
6Diện tích đáy thùng là bao nhiêu ?
6Làm thế nào để tính được chiều cao của nước dâng lên ? 
6Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm ? 
II / Bài tập mới:
† Luyện BT11/104:
a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là :a , b, c (cm).
 ĐK : a, b, c > 0.
 Có : 
 a = 3k
 b = 4k 
 c = 5k
 V = a.b.c = 480
Hay: 3k. 4k.5k = 480
 60k3 = 480
 k3 = 8
 k = 2 
Vậy : a = 2.3 = 6 (cm)
 b = 4.2 = 8 (cm)
 c = 5.2 = 10(cm)
b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
486 : 6 = 81 (cm2).
Độ dài cạnh hình lập phương là: 
A = = 9 (cm).
Thể tích hình lập phương là: 
V = a3 = 93 = 729 (cm2)
† Luyện BT14/104:
 a) Tính chiều rộng của bể nước.
 Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20.120 = 2400 (lít) = 2400 dm3 = 2,4(m3)
 Diện tích đáy bể là: 
2,4 : 0,8 = 3 (m2)
 Chiều rộng của bể nước là:
3 : 2 = 1,5 (m)
 b) Thể tích của bể là: 
 20.(120 + 60) = 20.180 = 3600 (lít)
 = 3600(dm3) = 3,6 (m3) 
Chiều cao của bể là: 
3,6 :3 = 1,2(m)
† Luyện BT14/104:
 ? 
 4m 
Giải:
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là 
7 – 4 = 3 (dm).
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch:
2.1.0,5.25 = 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng là:
7.7 = 49 (dm2)
Chiều cao mực nước dâng lên là:
25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào , nước còn cách miệng thùng là :
3 – 0,51 = 2,49 (dm).
 4. Bài học kinh nghiệm:
1HOẠT ĐỘNG 3: 
- GV: Gợi ý hs rút ra bài học kinh nghiệm.
6 Qua bài 12/104, em có kinh nghiệm gì khi tính đường chéo của một hình hộp chữ nhật.
III / Bài học kinh nghiệm:
Đường chéo của hình hộp chữ nhật được tính bởi công thức :
 Trong đó :
 d là đường chéo của hình hộp chữ nhật. 
 a, b, c ba kích thước của hình hộp chữ nhật
 5 . Hướng dẫn HS tự học ø:
- Về nhà xem và giải lại các bài đã sửa.
- Làm bài tập : 16; 18 / SGK/105 + Bài 16, 19, 21, 24 SBT /108 – 110.
- Hướng dẫn về nhà: 
Ä Đọc trước bài “ Hình lăng trụ đứng”.
Ä Mang theo vật có dạng hình lăng trụ (Mỗi nhóm mamg theo từ 1 đến 2 vật)
 Ä Hướng dẫn: + BT 18/105: 
 * Khai triển và trải phẳng .
 QP1 < QP
Vậy kiến bò theo đường QBP1 là ngắn nhất
 V / RÚT KINH NGHIỆM:
	* 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_59_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011.doc