Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 68

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 68

Gv hỏi:

-Hãy nêu tên các đỉnh cuả hình lăng trụ này?

-Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này?

-Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì?

-Hãy nêu tên các mặt đáy của lăng trụ này. hai mặt đáy có đặc điẻm gì?

Gv yêu cầu HS làm ? 1

-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau không? Tại sao?

-Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không

-Tại saoA1A mp(ABCD)?

-A1Amp( A1B1C1D1.)?

-Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? Chứng minh mp(ABB1A1) mp(ABCD) và mp (A1B1C1D1.)?

-GV giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

-Hình chữ nhật, hình vuuong là các dạng đặc biệt của hình bình hành, nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng.

- GV đưa ra một số mô hình ăng trụ đứng ngũ giác, tam giác ( có thể đặt đứng, đặt nằm, dặt xiên) yêu cầu HS chỉ rõ mặt bên, mặt đáy, cạnh bên của lăng trụ.

GV lưu ý hình lăng trụ đứng có các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :.
Tieỏt :. 
hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu:
	1.1- Giúp HS nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng.
	- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
	1.2- Rèn kỹ năng giải toán về lăng trụ 
 1.3- Thaựi ủoọ : Ham hoùc boọ moõn
II. TROẽNG TAÂM:
- Kỹ năng giải toán về lăng trụ
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
4.1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số:	8A:............. 8A:...................... 8A:............................
4.2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Giải BT 3 (SBT - Tr 76)
- Hình lăng trụ là gì?
4.3/ Giải bài mới:
Hoạt động 1:Hình lăng trụ đứng 
GV nêu vấn đề: Ta đã được học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, các hình đó là dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là mộy hình lăng trụ đứng? Đó là nội dung bài học hôm nay.
A1
A
B
B1
C
C1
D
D1
Mặt bên
Mặt đáy
Đỉnh
Cạnh bên
Mặt đáy
Chiếc đèn lồng tr.106 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát xem dáy của nó là hình gì? Các mặt bên là hình gì?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 93 và đọc SGK tr.106
GV đưa hình 93 SGK lên bảng.
Gv hỏi: 
-Hãy nêu tên các đỉnh cuả hình lăng trụ này?
-Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này?
-Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì?
-Hãy nêu tên các mặt đáy của lăng trụ này. hai mặt đáy có đặc điẻm gì?
Gv yêu cầu HS làm ? 1
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau không? Tại sao?
-Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không
-Tại saoA1A mp(ABCD)?
-A1Amp( A1B1C1D1.)?
-Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? Chứng minh mp(ABB1A1) mp(ABCD) và mp (A1B1C1D1.)?
-GV giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
-Hình chữ nhật, hình vuuong là các dạng đặc biệt của hình bình hành, nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng.
- GV đưa ra một số mô hình ăng trụ đứng ngũ giác, tam giác( có thể đặt đứng, đặt nằm, dặt xiên) yêu cầu HS chỉ rõ mặt bên, mặt đáy, cạnh bên của lăng trụ.
GV lưu ý hình lăng trụ đứng có các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.
HS:
-Các đỉnh của lăng trụ là A,B,C,D,A1,B1,C1,D1.
-Các mặt bên của lăng trụ này là: ABB1A1; BCC1B1; CĐ1C1; DAA1D1. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
-Các cạnh bên của hình lăng trụ này là AA1 ;BB1; CC1; DD1 song với nhau và bằng nhau.
-Hai mặt đáy của lăng trụ này là ABCD; A1B1C1D1. hai mặt đáy này là hai đa giác bằng nhau
F
A
B
C
D
E
Hoạt động 2. Ví dụ
GV yêu cầu HS đọc tr. 107 SGK từ “Hình 95..đoạn thẳng AD”.
Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau:
Vẽ ABC.
Vẽ các cạnh bên AD; BE; CF song song với nhau, bằng nhau, vuông góc với AB.
Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ nét đứt.
GV yêu cầu HS làm bài 20 (c; b) theo sự hướng dẫn của GV
( Đề bài vẽ sẵn trên bảng phụ)
 GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ( nét liền, nét khuất, đỉnh tương ứng)
Củng cố – 
4.4.Caõu hoỷi vaứ BT Cuỷng coỏ :
Bài tập 19 tr. 108 SGK
( Đề bài ghi bảng phụ)
HS quan sát hình và lần lượt trả lời miệng.
4.5. Hửụựng daón tửù hoùc ụỷ nhaứ
Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài tập số: 20; 21; 22 tr.109 SGK
Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
`
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
ND:
PP:
SDẹDDH:
Tuaàn 33
Tieỏt 60 
diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu tiết học:
	1.1. Giúp HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
	 Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể.
	1.2 Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
II.TROẽNG TAÂM
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
III/ chuẩn bị tiết học:
Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thước kẻ
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
hoạt động của giáo viên
Noọi dung
4.1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số:	8A:..................... 8A:.....................
4.2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Nêu khái niệm hình lăng trụ đứng?
4.3/ Giải bài mới:
Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh
GV: Treo bảng phụ hình vé 100 SGK
Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu?
Diện tích của mồi hình chữ nhật là bao nhiêu?
Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu?
GV: Tổng diện tích của các mặt bên chính là diện tích xung quanh. Vậy công thức tính diện tích xung quanh?
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
GV: Vậy công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng
3
2,7
1,5
2
 Chu vi đáy
Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7 cm
Diện tích của các hình chữ nhật là: 2,7.3 cm2 ; 1,5.3 cm2 ; 2.3 cm2 
Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm2
thức tính diện tích xung quanh.
 S = 2p.h
p: là nửa chu vi
h: là chiều cao
công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng.
 Stp=Sxq+2Sđ 
Hoạt động: 2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK
+ Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ(hình 101)?
Diện tích xung quanh ?
Diện tích hai đáy ?
Diện tích toàn phần ?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Tính CB = cm
 Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108 cm2 
 2Sđ = 2..3.4 = 12 cm2 
 Stp = 108 + 12 = 120 cm2 
4.4/ Củng cố:
Hoạt động: Giải BT 24 (SGK - Tr 111) 
	Cột 1: 18 cm, 180 cm2 
	Cột 2: 4 cm, 45 cm2 
	Cột 3: 2 cm, 40 cm 
	Cột 4: 8 cm, 3 cm
Hoạt động: Giải BT 25 (SGK - Tr 112) 
4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 26 (SGK –Tr 112)
- Vận dụng giải BT 36-42 (SBT)
HS: Hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1: Sxq = 2.(3 + 4).5 = 70 cm2 
 2Sđ = 2.3.4 = 24 cm2 
 Stp = 70 + 24 = 94 cm2
Nhóm 2: 
 CB = cm
 Sxq = (2 + 3 + ).5 =25 + 5 cm2 
 2Sđ = 2..2.3 = 6 cm2 
 Stp = 31 + 5 cm2 
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
Tuaàn 33
Tieỏt 59 Ngaứy daùy:
Tiết 62: thể tích của hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
	- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
	- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt, ...
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
Tuaàn 33
Tieỏt 60 
II.TROẽNG TAÂM
4.4/ Củng cố:
4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
II/ chuẩn bị tiết học:
Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thước kẻ
III/.PHệễNG PHAÙP:
-Neõu vaỏn ủeà theo ?, VD ụỷ SGK
-Gụùi mụ,ỷ qua ủaứm thoùai hửụựng giaỷi quyeỏt BT /SGK
-Toồ chửực hoaùt ủoọng nhoựm BT:
 -Toồ chửực kieồm tra, dieón giaỷng,boồ sung caực baứi ủaừ laứm
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
hoạt động của giáo viên
Noọi dung
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số:	8A:..................... 8A:.....................
8A:.....................
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích TP của hình lăng trụ đứng?
Hoạt động 2: Giải BT 26 (SGK - Tr 112) 
3/ Giải bài mới:
Hoạt động 1. Công thức tính thể tích.
GV: Gọi HS lên bảng viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật với kích thước a, b, c ?
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106 SGK.
- Quan sát các lăng trụ đứng và tính thể tích của chúng và so sánh các thể tích đó?
HS: Viết công thức.
V = a.b.c hoặc 
V = Diện tích đáyx Chiều cao 
HS: Tính thể tích và so sánh.
a, V1 = 4.5.7 = 140
b, V2 = = 70
 V1 = 2V2 
 V1 = Sđ. Chiều cao
 V2 = Sđ. Chiều cao
- Với kết quả đó em có nhận xét gì?
GV: Hãy viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
 V = Sđ. h
 (Sđ là diện tích đáy, h là chiều cao)
A
A’
B’
B
C
C’
3cm
9cm
4cm
Hoạt động 2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK, tính thể tích của hình lăng trụ đứng ?
Tính thể tích của lăng trụ tam giác ?
Tính thể tích của lăng trụ đáy là hình chữ nhật 
GV: Nêu chú ý SGK.
HS: Lên bảng trình bày.
4/ Củng cố:
Hoạt động 7: Giải BT 28 (SGK - Tr 114) 
	V = .60.90.70 = 189000 cm3 
Hoạt động 8:Giải BT 29 (SGK - Tr 114)
	V = 10.25.2 + .2.7.10 = 500 + 70 = 570 cm3 
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 31-35 (SGK – Tr 115-116)
2cm
7cm
5cm
4cm
V1 = 4.5.7 = 140 cm3 
V2 = .5.2.7 = 35 cm3 
V = V1 + V2 = 175 cm3 
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
Tuaàn 36
Tieỏt 63 
Tiết 63: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	1.1. Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ.
 	Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt
1.2. Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
1.3. Hửụựng nghieọp cho HS
II.TROẽNG TAÂM
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
- Hửụựng nghieọp cho HS
III- CHUAÅN Bề
Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
IV- Tiến trình dạy- học.
4.1:Tổ chức 
Kiểm tra sí số:	8A:.....................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.2: Kiểm tra
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình 111a.
6cm
8cm
G
A
B
C
D
E
F
H
HS2: chữa bài tập 33 tr 115 SGK.
Gv nhận xét và cho điểm
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra.
HS1: - Phát biểu: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V=S.h ( S: Diện tích đáy; h: Chiều cao)
Diện tích đáy của lăng trụ là
V=Sđ.h=24.3=72 (cm2)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là: 
=10(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq=(6+8+10).3=72(cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
Stp=Sxq+2Sđ=72+2.24=120(cm2)
HS2 chữa bài tập 115 SGK.
aCác cạnh song song với cạnh AD là BC, EH, FG.
b)Cạnh song song với AB là cạnh EF.
c)Các đường thẳng song song với mp( EFGH) là:
AB( vì AB//EF).
BC( vì BC//FG).
CD( vì CD//GH)
DA( vì DA//HE)
d) Các đường thẳng song song với mp (DCGH) là:
AE (vì AE//DH)
BF( Vì BF//CG)
HS nhận xét và chữa bài.
4.3:Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút
	GV yêu cầu HS làm tiếp bài 30 SGK tr.114.
( Hình và bài ra ghi bảng phụ)
GV hỏi: Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và b? Vậy thể tích và diện tích của hnhf lăng trụ b bao nhiêu?
1
4
2
3
1
Hình c)
Đơn vị cm.
GV: Ta coi hình đã cho gồm hai hình hộp chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại (h=3).
h1
h
b
Tính thể tích hình này như thế nào? (GV hướng dẫn HS lật lại hình để thấy hai hình hộp có chiều cao bằng nhau và bằng 3 cm).
Hãy tính cụ thể?
Bài 31 tr.115 SGK.
( Đề bài ghi bảng phụ)
HS: Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là các tam giác bằng nhau. Vậy thể tích của hai hình này bằng nhau và cùng bằng 72 cm2
HS: Có thể tính thể tích riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
Diện tích đáy của hình là:
4.1+1.1=5 (cm2)
Thể tích của hình là
V= Sđ.h=5.3=15(cm3).
Chu vi của đáy là:
4+1+3+1+1+2=12(cm)
diện tích xu ...  nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
	- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
	- Quan sát hình theo nhiều góc khác nhau.
	1.2. Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
1.3. Hửụựng nghieọp cho HS
II.TROẽNG TAÂM
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
iII/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thước kẻ, kéo cắt giấy ...
vI/ nội dung tiết dạy trên lớp:
4.1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số:	8A:.....................
4.2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Giải BT 38 (SGK - Tr 119) 
Hoạt động 2:Giải BT 39 (SGK - Tr 119) (HS chuẩn bị dụng cụ từ trước)
4.3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính diện tích xung quanh
GV: Cho HS vẽ, cát và gấp miếng bìa như hình 123 SGK, từ hình gấp được, điền số thích hợp vào chỗ trống?
d
a
GV: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ?
HS: Cắt và gấp hình
4 mặt bằng nhau.
S1 = cm2 
S2 = 4.4 = 16 cm2 
S = 4.S1 = 4.12 = 48 cm2 
HS: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
 Sxq = p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK
 R = suy ra AB = R = 3 cm
Sxq = p.d = = cm2 
Cách 2: Sxq = 3.SABC = cm2 
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.
S
A
A
C
H
I
d
I
R
H
B
B
C
HS: Để tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác đều này ta dùng công thức:
Sxq=p.d
P=(cm)
+Vì SBC=ABC nên trung đoạn SI bằng đường câo AI của tam giác đều ABC.
Trong 	ABI có BAI=300 =>BI=
AI2=AB2-BI2 ( đ/l Pitago)
=32-
Vậy AI=(cm)
+Sxq=p.d=(cm2)
+ HS tính tương tự như trên được:AI=(cm)
+ Diện tích mọt tam giác đều là:
S=
Diện tích xung quanh của chóp là:
Sxq=3S=3.(cm2)
4.4/ Củng cố:
Hoạt động 6: Giải BT 40 (SGK - Tr 121) 
	- Trung đoạn = 20 cm
	- Stp = 2100 cm2 
Hoạt động 7:Giải BT 41 (SGK - Tr 121)
	GV hướng dẫn HS gấp hình (dụng cụ đã chuẩn bị trước)
4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 43-44 (SGK - 122)
	- Vận dụng giải BT 43-47 (SBT – 86-87)
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
Tuaàn 36
Tieỏt 67 
Tiết 66: thể tích của hình chóp đều
I/ mục tiêu tiết học:
	1.1.Giúp HS nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều.
	- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
	1.2. Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
1.3. Hửụựng nghieọp cho HS
II.TROẽNG TAÂM
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
- Hửụựng nghieọp cho HS
III- CHUAÅN Bề
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thước kẻ, kéo cắt giấy, giấy bìa ...
vI/ nội dung tiết dạy trên lớp:
4.1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số:	8A:.....................
4.2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Hoạt động 2: Giải BT 43 (SGK - Tr 121) 
4.3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính thể tích
GV: Cho HS đọc nội dung công thức tính thể tích SGK.
GV: Cho HS thực hành như SGK
GV: Từ thực tế, em có nhận xét gì?
GV: Công thức tính thể tích của hình chóp đều ?
HS: Đọc nghiên cứu SGK.
HS: 
 - Múc đầy nước vào hình chóp đều
Đổ nước ở hình chóp đều vào hình lăng trụ đứng.
HS: Chiều cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ.
 V = .S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
GV: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy là 6 cm và 
A
B
C
H
H
S
h
R
I
A
B
C
H
HS: lên bảng trình bày
Cạnh của tam giác đáy a=R=6 (cm)
Diện tích tam giác đáy S = (cm2)
Thể tích của hình chóp V = .S.h 93,42 (cm3)
4.4/ Củng cố:
Hoạt động 6: Giải BT 45 (SGK - Tr 124) 
	a, V1 = 173,2 (cm3)
	b, V2 = 149,688 (cm3)
Hoạt động 7: Giải BT 46 (SGK - Tr 124)
	a, HK 10,39 (cm); Sđ 374,04 (cm2); V 4363,8 (cm3)
	b, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SMH để tính SM. Từ đó tính đường cao một mặt bên rồi tính diện tích xung quanh.
	SM = 37 (cm); Stp = 1688,4 (cm2)
4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 47-52 (SGK – Tr 126-127)
	V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
Tuaàn 37
Tieỏt 68 
Tiết 67: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	- Học sinh biết các công thức đã học để tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp.
	- Tập cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tưởng tượng.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh
	- Biết ứng dụng vào thực tế
II.TROẽNG TAÂM
- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh
- Biết ứng dụng vào thực tế
II/ chuẩn bị tiết học:
- Học sinh hệ thống các bài tập đã học
- Chuẩn bị thước, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông.
vI/ nội dung tiết dạy trên lớp:
4.1/ Tổ chức lớp học: 
Kiểm tra sí số:	8A:.....................
4.2: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Chữa bài tập 67 tr.125 SBT.
GV nhận xét cho điểm.
:Bài mới
HS: - Công thức tính thể tích hình chóp đều:
V=Sh (S: diện tích đáy; h: đường cao hình chóp)
Chữa bài tập:
V= Sh=.52.6=50(cm3)
HS lớp nhận xét.
4.3Baứi mụựi
Hoạt động 2: Luyện tập ( 38 phút)
Bài 47 tr.124 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt đọng nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 46 tr.124 SGK.S
M
N
O
P
Q
R
H
K
M
O
K
Q
R
N
P
H
SH= 35 cm; HM=12 cm
Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý: Sđ=6SHMN
Tính độ dài canh bên SM?
Xét tam giác nào?
Cách tính?
+ Tính diện tích xung quanh.
+Tính diện tích toàn phần?
Bài 49(a,c)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu c
S
A
B
C
D
I
6cm
Tính diẹn tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
S
A
B
C
D
H
16cm
//
M
//
GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm một số nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1,2,3 không gấp được một hình chóp.
HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV
Diện tích đáy của hình chóplục giác đều là:
Sđ=6.SHMN=6.(cm2)
Thể tích hình chóp là:
V=Sđ.h=.216..35=2520.4364,77(cm3)
Tam giác SMH có : =900 ; SH=35cm; HM=12cm.
 SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago)
Hay SM2=352+122 => SM2=1369 => SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có: =900; SP=SM=37 (cm)
KP=(cm)
SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago)
SK2=372-62=1333 => SK=36,51 (cm).
+ Sxq=p.d12.3.36,511314,4(cm2)
Sđ=216. 374,1(cm2).
Stp=Sxq+Sđ1314,4+374,11688,5(cm2)
Bài làm.
a)Sxq=p.d=.6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có: =900; SI=10cm; HI=3cm.
SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago)
SH2=102-32=91 =>SH=
V =Sh=.62. => V=12114,47 (cm3)
HS: c) Tam giác vuông SMB có: =902; sb=17cm
MB=AB/2=16/2=8cm
SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago).
SM2=172-82=225=>SM=15=> Sxq=pd=.16.4.15=480(cm2)
Sđ=162=256 (cm2)
Stp=Sxq+Sđ=480+256=736(cm2)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
HS lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
4.4/ Củng cố:
4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Tiết sau ôn tập chương 4
Về nhà làm các câu hỏi của chương.
Bài tập về nhà số: 52, 55, 57 tr.128, 129 SGK. 
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 
Soạn :
Giảng :
Tiết 68: ôn tập chương iv
A- Mục tiêu.
HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết, tính toán)
Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B- Đồ dùng dạy * học.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
C- Tiến trình dạy * học
1:Tổ chức 
Kiểm tra sí số:	8A:.....................
2: Kiểm tra
 	Kết hợp bài mới
3:Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ôn lại lí thuyết (18 phút)
D
C
B
A
B’
A’
GV đưa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật.
Sau đó GV đặt câu hỏi:
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích.
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích.
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích.
-GV nêu câu hỏi 1 tr. 125, 126 SGK.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
Gv đưa hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
GV cho HS ôn tập, khái niệm và các công thức.
HS quan sát hình hộp chữ nhật vẽ phối cảnh và trả lời câu hỏi.
Ví dụ;
+ AB//CD//D’C’//A’B’
+ A’B’ Cắt AA’
+ A’A và DC chéo nhau.
+ AB//mp ( A’B’C’D’) ( vì AB//A’B’ mà A’B’ thuộc mp (A’B’C’D’).
+AA’mp (ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’)// mp (BCC’B’) vì AD//BC và AA’//BB’.
+mp ( ADD’A’) mp (ABCD).
HS lấy ví dụ trong thực tế 
HS trả lời câu hỏi 2.
a) Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Các mặt là những hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật.
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh,6 đỉnh. Hai mặt đáy là tam giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.
-Hs gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều.
- HS lên bảng điền các công thức.
 Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2ph
P: nửa chu vi đáy.
h: chiều cao
Stp=Sxq+S2đ
V=Sh
S diện tích xung quanh
h: chiều cao.
Chóp đều
Sxq=pd
P: Nửa cu vi đáy.
d: trung đoạn.
Stp=Sxq+Sđ
V= Sh
S; Diện tích xung quanh
h: Chiếu cao.
	Hoạt động 2
Luyện tập ( 25 phút)
Bài 51 tr.127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: làm câu a,b.
Nhóm 2: làm câu c.
Nhóm3: làm câu d.
Nhóm 4: làm câu e.
Bài ra đưa lên bảng phụ kèm theo hình vẽ.
h
\
a
\
h
a
a/
b/
Gv nhắc lại: Diện tích tam giác đều canh là a bằng: 
h
c/
d/
a
h
a
a
a
2a
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh là a.
B
h
8a
0
A
B
3a
O
4a
A
e/
GV: Tính cạnh của hình thoi ở đáy?
Bài 57 tr.129 SGK.
A
B
C
D
O
20 cm
Tính thể tích hình chóp đều ( hình 147)
HS hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1: 
a/ Sxq=4ah
Stp=4ah+2a2
V= a2h
b/ Sxq=3ah.
Stp=3ah+
V= .h
Nhóm 2:
c/ Sxq=6ah
Sđ=6. =
Stp=6ah+.2=6ah+
V=.h
Nhóm 3:
d/ Sxq=5ah.
Sđ=3.
Stp=5ah+2.3=5ah+=a(5h+)
V=3.h
Nhóm 4:
e/ Cạnh của hình thoi đáy là:
AB=( Đ/l Pitago)
AB==5a.
Sxq=4.5a.h=20ah
Sđ=
Syp=20ah+2.24a2=20ah+48a2=4a(5h+12a)
V=24a2h
HS giải bài tập, một HS lên bảng làm.
Diện tích đáy của hình chóp là:
S= (cm2)
V= Sđ.h=(cm3)
V 288,33 (cm3)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2phút)
Tiết sau ôn tập học kì 2
Về lí thuyết cần ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng. Hình học không gian.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức đã học.
V .RUÙT KINH NGHIEÄM 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8t5967.doc