Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Trần Văn Diễm

I. MỤC TIÊU:

 - Trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

 - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong các bài tập.

- Củng cố vững chắc các khái niệm đã học trước đó.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị một bảng phụ để làm rõ hơn khái niệm diện tích xung quanh khi khai triển một hình lăng trụ đứng theo cạnh bên của nó.

- HS: Làm đầy đủ bài tập ở nhà, đặc biệt là bài 22 SGK phục vụ trực tiếp cho tiết học này.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: (7’)

- Tất cả HS đem bài tập 22 làm

trên mô hình để GV chấm điểm.

- Dùng mô hình đã làm ở nhà,

theo hướng dẫn của GV tìm diện tích

hình chữ nhật AA’B’B.

3. Vào bài:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/04/2011
Tiết 59: 
§4.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU:
	- Trên mô hình trực quan, trên hình vẽ, trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật đã học, GV giúp HS nhận biết hình lăng trụ đứng, gọi tên đúng các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy của nó. Nắm được một cách chắc chắn các yếu tố của hình lăng trụ đứng như: Đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh, chiều cao.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.
	- Củng cố khái niệm liên quan đến quan hệ song song.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị một bảng phụ, khi cho 2 đáy một hình hộp chữ nhật thay đổi, trở thành một tứ giác tùy ý để vào bài, kết hợp mô hình để giới thiệu cho HS hình lăng trụ đứng. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Trong phần nội dung)
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
31’
- (Kiểm tra bài cũ, phát hiện kiến thức mới)
 Trên hình vẽ sẵn một hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, chứng minh AE vuông góc với mặt phẳng EFGH. 
- GV cho 2 đáy ABCD, EFGH thay đổi, cho HS quan sát, từ đó giới thiệu hình lăng trụ đứng (Xem minh họa ở phần ghi bảng). 
A
D
C
B
G
F
E
H
- Tất cả HS đều làm bài trên phiếu học tập, GV thu và chấm điểm vài em.
(Hình vẽ đưa bằng bảng phụ)
Tiết 61: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.
C
B
A
D
E
F
G
H
Hình A
E
F
C
B
A
D
G
H
 Hình B
C
B
A
D
E
F
G
H
Hình C (A trùng B và E trùng F)
- GV: Qua quan sát, trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật, hãy nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng như: Mặt đáy, mặt bên, cạnh bên , đỉnh.
(Tìm kiếm kiến thức mới trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật).
- HS quan sát trả lời các câu hỏi của GV liên quan đến các yếu tố về cạnh bên, đáy, mặt bên, trong mối quan hệ tương tự như đối với hình hộp chữ nhật.
- HS làm trên vở nháp và trả lời miệng. Cần nêu được các ý:
- Do các mặt bên là hình 
Trong hình lăng trụ trên, hãy chứng minh các cạnh bên vuông góc với hai đáy, các mặt bên vuông góc với hai đáy.
chữ nhật nên các cạnh bên thỏa mãn điều kiện vuông góc với hai đường cắt nhau nằm trong hai mặt đáy, từ đó suy ra điều cần chứng minh.
Trong các hình lăng trụ trên:
- A, B, C .. là đỉnh
- ABFE, BFGC,  là các mặt bên. 
- Hai mặt ABCD, EFGH 
GV: Theo trên, hình hộp chữ nhật có phải là hình lăng trụ đứng không? (Từ đó suy ra hình lập phương?)
là hai đáy (trong hình C, có hai đáy là các tam giác) Hình lăng trụ có đáy là n – giác gọi là hình lăng trụ n – giác)
- GV dùng mô hình giới thiệu hình hộp đứng (Hình lăng trụ đứng, có đáy là hình bình hành).
- GV giới thiệu chiều cao hình lăng trụ đứng.
-GV: * Chú ý vẽ một hình trong không gian:
- Yếu tố song song được bảo toàn.
- HS vẽ một hình lăng trụ đứng có đáy là một hình thang vào vở theo ba bước mà GV hướng dẫn: vẽ đáy thứ nhất, cạnh bên, đáy thứ hai:
- Vẽ đáy EFGH
- Vẽ các cạnh bên song song
- Vẽ đáy ABCD
Chú ý:
Trong không gian:
- Yếu tố song song được bảo toàn.
- Các đoạn thẳng vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (Hình chữ nhật có thể vẽ thành hình bình hành). 
- Các đoạn thẳng vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (Hình chữ nhật có thể vẽ thành hình bình hành).
* 1 HS lên bảng vẽ: Hình lăng trụ đứng có đáy là một hình thang.
- VD: Hình lăng trụ đứng có đáy là một hình thang
C
B
A
D
E
F
G
H
10’
(Củng cố).
- Hãy vẽ thêm vào các đường cho sẵn để có các hình lăng trụ đứng. (Cho in sẵn trên phiếu
học tập, phát cho HS) .
- Bài tập 21 SGK (Làm trên vở nháp, trả lời miệng khi GV yêu cầu).
-HS làm trên phiếu học tập
- HS làm Bài tập 21/108 
C
B
A
B’
C’
A’
* Bài tập 21 SGK
- Những cặp mặt phẳng song song là ABC và A’B’C’.
- Những cặp mặt phẳng vuông góc là:
BCC’B’, ACC’A’,ABB’A’ vuông góc với hai mặt đáy.
 4. Dặn dò: 3’
	- Học thuộc bài và làm bài tập 19, 22 SGK.
	- Hướng dẫn bài 22: Vẽ hình trên một tấm bìa cứng, có thể gấp lại thành hình lăng trụ đứng, chú ý đến các kích thước ghi trên hình vẽ để gấp lại chính xác. Sẽ mang lên lớp học để GV chấm, sử dụng trong tiết đến.
IV. RÚT KN:........................................................................................................
Ngày soạn 22/04/2011
Tiết 60	§ 5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
I. MỤC TIÊU:
	- Trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
	- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong các bài tập.
Củng cố vững chắc các khái niệm đã học trước đó.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị một bảng phụ để làm rõ hơn khái niệm diện tích xung quanh khi khai triển một hình lăng trụ đứng theo cạnh bên của nó.
- HS: Làm đầy đủ bài tập ở nhà, đặc biệt là bài 22 SGK phục vụ trực tiếp cho tiết học này.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A
B
A’
B’
3cm
1,5cm
2cm
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (7’)
Tất cả HS đem bài tập 22 làm
trên mô hình để GV chấm điểm.
Dùng mô hình đã làm ở nhà, 
theo hướng dẫn của GV tìm diện tích 
hình chữ nhật AA’B’B.
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
20’
Tiết 62:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
A
B
A’
B’
3cm
1,5cm
2cm
Bài tập 22: Trước khi gấp:
A
B
D
E
C
G
Sau khi gấp
- Nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đó có ý nghĩa gì?
- Trên cơ sở có mô hình, kết hợp với tranh vẽ sẵn hay trên phần mềm GSP, GV giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng và công thức tính.
- Thử nêu công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. 
- Đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đó có ý nghĩa là phần diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó (tổng diện tích các mặt bên).
- Nếu gọi h là chiều cao hình lăng trụ đứng, đa giác đáy có chu vi là 2p thì diện tích xung quanh có công thức là:
Và nêu phương pháp chứng minh? (Nếu không có HS nào phát hiện ra, GV hướng dẫn chứng minh).
Sxq = 2p.h vì
Sxq = a1.h + a2.h + +an.h
Sxq = (a1 + a2 + + an).h
Sxq = 2p.h
(a1, a2,an là độ dà các cạnh đó).
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
(p là nửa chu vi, h là chiều cao hình lăng trụ đứng).
7’
(Vận dụng công thức)
Bài giải:
Nếu tam giác ACD vuông ở C có AC = 3cm, CD = 4cm, AB = 6cm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ bên là bao nhiêu? Diện tích toàn phần là bao nhiêu?
- HS làm bài trên nháp, hay trên bảng nhóm.
- Nêu được những ý:
- Tam giác ACD vuông ở C nên:
AD2 = 25 suy ra
AD = (3+4+5).6 
= 72cm2
S2đáy = 3 . 4 = 12cm2
Stp = Sxq + S2đáy
A
B
D
E
C
G
Tam giác ACD vuông ở C nên:
AD2 = AC2+CD2 = 9 + 16 
AD2 = 25 suy ra
AD = 5cm
Sxq=(3+4+5).6=72cm2
Sxq = 3.4 = 12cm2
Stp = 72 + 12 = 84cm2
8’
(Củng cố)
(Làm việc với nhóm, mỗi nhóm là một bàn).
Bài tập 24 (SGK)
D
H
C
G
c
B
E
a
b
Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống:
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
c(cm)
6
13
6
h(cm)
10
5
Chu vi đáy (cm)
9
21
Sxq (cm2)
63
Bài tập 24 SGK
GV dùng bảng phụ kẻ sẵn.
GV treo bài làm của một số nhóm HS, sau đó trình bày lời giải hoàn chỉnh.
-HS Làm trên một phiếu học tập hay trên bảng phụ, bài tập 24 SGK.
- HS theo dõi hướng dẫn và ghi chép những hướng dẫn cần thiết để làm bài tập ở nhà.
 4. Dặn dò: 2’ - Học thuộc bài và làm bài tập 25, 26
	 - Hướng dẫn: Để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào? Đỉnh nào trùng nhau, cạnh nào trùng nhau sau khi gấp?
IV. RÚT KN:.......................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn 26/04/2011
Tiết 61: 
§6.THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU:
 - Trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, HS nhận biết được công thức tính của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong các bài tập.
 - Củng cố vững chắc các khái niệm đã học song song, vuông góc của đường và mặt.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình lập phương đơn vị.
HS: Soạn bài tập về nhà, ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra: (10’)
 - Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
(Vhộp chữ nhật = a.b.c (a,b,c là độ dài ba kích thước của hình 
A
B
D
H
E
F
C
G
hộp chữ nhật, trong đó c là chiều cao hình hộp chữ nhật)).
- Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH 
so với thể tích hình lăng trụ đứng ABD.EFH?
(Vlăng trụ đứng = a.b.c)
- Ý nghĩa hình học của tích a.b?
(Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao).
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
25’
- Từ nhận xét đó, có thể rút ra nhận xét gì về công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
- Mối quan hệ giữa công thức tính thể tích của hình lăng trụ và công thức tính thể tich hình hộp chữ nhật?
Vlăng trụ đứng = S.h
- 
- (S là diện tích đáy, h là chiều cao).
- Hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là như nhau.
Tiết 63:
§6.THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Vlăng trụ đứng = S.h
1. Công thức tính thể tích:
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
(Tập vận dụng lý thuyết)
-HS làm bài tập áp dụng do GV ra (Xem phần ghi bảng)
- HS làm bài tập trên phiếu học tập (hay trên bảng nhóm).
A
B
C
C’
A’
B'
2. Ví dụ
GV sẽ thu, chấm, sửa sai nếu có, sau đó trình bày lời giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị trước trên một bảng phụ.
- GV cho HS đọc ví dụ SGK, và trả lời câu hỏi:
* Qua bài tập ví dụ ở SGK, em có nhận xét gì về việc áp dụng công thức tính thể tích của một hình lăng trụ đứng nói riêng và một hình trong không gian nói chung?
* Tính được:
suy ra diện tích đáy, từ đó áp dụng công thức
V = S.h, suy ra
V = 
Nhận xét:
- Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong một bài toán cụ thể.
- Thể tích của một hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần (Đó là các hình có thể có công thức tính riêng).
Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB = 12cm, AC = 4cm, AA’ = 8cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên.
Giải:
Do tam giác ABC vuông tại C, suy ra:
Vậy:
V= S.h = 16.8 (cm2)
V = 128 (cm3)
8’
(Củng cố)
Bài tập 27 SGK
- HS làm bài tập trên phiếu học tập do GV chuẩn bị trước, để không mất thời gian.
- GV cho biết kết quả đúng sau khi thu phiếu và chấm một số bài.
HS làm bài tập 27 SGK Điền vào ô trống các giá trị thích hợp dựa trên các yếu tố đã cho tỏng bảng và hình vẽ.
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
S
12
6
V
12
50
A
B
D
H
E
F
h
b
h1
Bài tập 27: SGK
b
5
6
4
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
S
5
12
6
5
V
40
60
12
50
 4. Dặn dò: 2’
	Học thuộc bài và làm bài tập 28: Đáy là hình gì? chiều cao? Suy ra V? (Chú ý dựa vào định nghĩa để xác định đáy, mặt bên).
	Bài tập 30: Câu a, b hướng dẫn tương tự trên, hình c phân chia hợp lý để có hai hình có thể áp dụng công thức tính thể tích được.
IV. RÚT KN:
Ngày soạn 02/5/2011
Tiết 62	 LUYỆN TẬP 
 (THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG)
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích cỉa các hình đó.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng.
	- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Tranh vẽ sẵn những vận dụng như hình vẽ 112, 114, 115 (SGK) để giúp việc giảng dạy được dễ dàng hơn. 
- HS: Làm trước các loại bài tập GV đã hướng dẫn, xem trước phần luyện tập.
XA PHONG
8cm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (10’)
- Nêu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
(Vlăng trụ đứng = S.h) (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
A
B
C
9cm
Chocolate
- Áp dụng, tìm thể tích của hộp xà phong, và thể tích	Sđáy= 28cm2
của hộp Sô-cô-la (Xem hình vẽ sẵn với số liệu cho 
trên hình vẽ). 
(* Sđáy = 28cm2, h = 8cm =>V = S.h = 28 . 8 = 224cm3
* SABC = 12cm2, h = 9cm =>V = S.h = 12.9 = 108cm3)
 SABC=12cm2
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(Luyện tập).
GV: Bài tập 35SGK vào phiếu học tập (hay trên bảng nhóm).
* Yêu cầu: HS làm bài tập đó theo hai cách.
GV thu, chấm, nhận xét từng cách làm, ưu khuyết điểm, hiển thị cách làm đúng nhất.
HS làm bài tập: bài tập 35 SGK theo nhóm học tập, mỗi nhóm gồm 2 HS. Cần phân tích để thấy:
- Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành hai hình lăng trụ tam giác, Sđáy lần lượt là 12cm2 và 16cm2, từ đó có thể tính thể tích riêng của từng hình rồi cộng lại.
- Có thể tính diện tích đáy là:
(8.3+8.4):2=28(cm2)
V=S.h=28.10
=280(cm3)
Tiết 61: LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1/ Bài tập 35 – SGK:
4cm
3cm
8cm
A
C
D
B
H
K
Chiều cao hình lăng trụ trên là 10cm, tính thể tích?
Giải:
Diện tích đáy là:
(8.3+8.4):2=28(cm2)
V=S.h=28.10
=280(cm3)
(Luyện tập theo cá nhân, mối liên hệ giữa các yếu tố trong công thức).
- GV: cho HS làm bài tập 31 SGK, trên bảng nhóm học tập, sau đó cho treo kết quả trên bảng. 
 GV cho HS nhận xét và sửa sai.
( GV có thể in sẵn trên phiếu học tập phát cho HS)
- HS điển vào ô trống ở bài tập 31 SGK những giá trị thích hợp để có kết quả đúng.
2/ Bài tập 31: SGK
LT1
LT2
LT3
Chiều cao lăng trụ
5
cm
7
cm
0,003cm
Ha(đáy)
4
cm
5
cm
a (cạnh đáy)
3
cm
5
cm
6
cm
Sđáy
6
cm2
7
cm2
15
cm2
Vlăng trụ 
30
cm3
49
cm3
0,045
cm3
(Củng cố)
- Làm đầy đủ bài tập 32 SGK vào bảng nhón . GV thu, chấm một số bài, qua bài tập này giáo dục cho HS tính chất thực tế của một số nội dung toán học, mối liên hệ giữa Toán học với môn học khác.
- HS làm bài tập 32 SGK, yêu cầu cần làm được:
- Vẽ thêm nét khuất đúng, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.
- Tính thể tích lưỡi rìu đứng. 
3/ Bài tập 32: SGK
8cm
10cm
4cm
E
F
D
C
B
A
Giải:
Diện tích đáy lưỡi rìu hình lăng trụ:
- Sđáy = 4.10:2=20cm2
Thể tích lưỡi rìu:
- Vlăngtrụ = 20.8=160cm2
- Khối lượng lưỡi rìu: 
Áp dụng công thức:
m = V.D
 = 0.160.7,874 
 = 1.26(kg)
	4. Dặn dò: 2’
	Học thuộc bài và làm bài tập 33/115 SGK
	Để chứng minh một đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) cần chứng minh đường thẳng đó không thuộc mặt phẳng (EFGH) và song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (EFGH).
IV. RÚT KN:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_59_den_62_tran_van_diem.doc