Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Cù Minh Trứ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Cù Minh Trứ

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm được hình lăng trụ đứng qua mô hình có sẵn ; HS nắm chắc vị trí tương đối của mặt bên, cạnh bên với mặt đáy.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ hình 96, 97 / SGK ; các mô hình hình lăng trụ đứng

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Bài tập dạng 11 / SGK

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59
Bài 4 
Hình Lăng Trụ Đứng
I.MỤC TIÊU : 
 	? HS nắm được hình lăng trụ đứng qua mô hình có sẵn ; HS nắm chắc vị trí tương đối của mặt bên, cạnh bên với mặt đáy.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Bảng phụ hình 96, 97 / SGK ; các mô hình hình lăng trụ đứng
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra : 
	+ Bài tập dạng 11 / SGK
‚ Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
(GV đưa mô hình hình lăng trụ đứng lên)
* Đây là một hình lăng trụ đứng, hãy quan sát kỹ mô hình này.
+ Hình lăng trụ đứng này có mấy đỉnh?
* GV giới thiệu các mặt bên, cạnh bên, mặt đáy của hình chữ lăng trụ đứng.
+ Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình gì ?
+ Vị trí các cạnh bên ntn với nhau ?
* Xem hình vẽ 93 / SGK :
+ Hình lăng trụ đứng này có mấy đỉnh? mấy mặt bên?
+ Hãy kể tên hai mặt đáy ?
1) Hình lăng trụ đứng :
+ 1 HS quan sát mô hình trả lời.
+ Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đều là hình chữ nhật.
+ Các cạnh bên song song với nhau.
+ Hình lăng trụ đứng này có 8 đỉnh, 4 mặt bên.
+ Hai mặt đáy là ABCD và A’B’C’D’.
* GV nêu từng câu hỏi, HS có thể đứng tại chỗ trả lời.
* GV: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng hay không?
* Lưu ý : Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình bình hành còn gọi là hình hộp đứng.
* Bài tập ?1 / SGK 
+ Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng song song với nhau.
+ Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
+ Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
+ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
Giáo viên
Học sinh
* Hai đáy của hình lăng trụ có bằng nhau hay không?
* Các mặt nào là các mặt bên?
* GV giới thiệu : độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
* GV giới thiệu phần chú ý trong SGK.
2) Ví dụ :
* HS xem kỹ hình 95 SGK.
+ Hai đáy ABC và A’B’C’ của hình lăng trụ bằng nhau.
+ Các mặt bên : ABED, ACFD, CDEF là các hình chữ nhật.
* HS xem phần chú ý trong SGK.
	ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập 19, 20, 21 / SGK
	„ Lời dặn : 	
ð Xem kỹ SGK bài vừa học.
ð LÀm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT.
ð Xem trước bài học kế tiếp: “ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_59_bai_4_hinh_lang_tru_dung_cu_m.doc