Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Trần Văn Diễm

I. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

Kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ, soạn những lời giải hoàn chỉnh cho những bài tập có trong tiết luyện tập.

- HS: Làm bài tập ở nhà mà GV đã cho, xem trước một số bài tập phần luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: (Kiểm tra trong phần nội dung)

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 16/04/2011	Tieát CT: 58
MOÂN HÌNH HOÏC LÔÙP 8
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
	- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ, soạn những lời giải hoàn chỉnh cho những bài tập có trong tiết luyện tập.
- HS: Làm bài tập ở nhà mà GV đã cho, xem trước một số bài tập phần luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Kiểm tra trong phần nội dung)
3. Bài mới:
TL
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
15’
12’
15’
HĐ1: Luyện tập:
GV: Nêu bài 13/104 SGK:
GV: Yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập in sẵn (xem nội dung ở phần ghi bảng).
GV: Thu và chấm một số bài làm của HS, treo bảng phụ bài giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị cho HS xem. 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp đã dùng để chứng minh: 
- Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
- Một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Hai mặt phẳng song song với nhau . (Vận dụng toán học vào thực tế)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 14 (SGK/104) trên bảng nhóm theo nhóm học tập, trước đó GV cho HS biết mối liên hệ giữa dung tích và thể tích. GV treo bài làm một số nhóm, nhận xét, sửa sai (nếu có).
GV: Trên hình vẽ bên, nếu gọi 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c và EC=d (gọi là đường chéo hình hộp chữ nhật).
Chứng minh rằng:
d = 
GV thu một số bài làm, cho cả lớp nhận xét, sau đó GV khái quát lời giải, sửa bài giải hoàn chỉnh, lưu ý HS đây là một công thức quan trọng của hình hộp chữ nhật có thể ghi nhớ thêm.
GV: củng cố:
- Nếu có một con kiến nằm ở E, muốn đi đến điểm C theo các mặt hộp thì di chuyển theo con đường nào là ngắn nhất? Vì sao?
- Nếu cho các kích thước của hình hộp chữ nhật là dài 4cm, rộng 3cm, cao 2cm thì chiều dài con đường ngắn nhất đó là bao nhiêu?
HS: Làm bài tập trên phiếu học tập
 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS làm bài theo nhóm học tập, mỗi nhóm gồm hai bàn . Trình bày bài làm trên bảng phụ.
HS làm bài tập trên bảng nhóm.
Nêu được các nội dung sau đây:
AC2=AB2+BC2 (định lí Pi-Ta-Go trong tam giác ABC)(1)
EC2=AC2+AE2(định lí Pi-ta-go trong tam giác AEC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.
HS: Hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập.
HS: Đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
HS: các nhóm nhận xét.
Phân tích có những con đường nào đi được từ E đến C
1/
2/ 
3/ 
Tính độ dài các con đường đó, từ đó chọn ra con đường ngắn nhất
H
G
C
D
E
F
B
A
Bài 13/104SGK
a/ Điền vào ô trống các số thích hợp
Dài
22
18
15
20
rộng
14
Cao
5
6
8
S1đáy
90
260
V
1320
2080
b/ Chứng minh: (thêm)
AB vuông góc với mặt phẳng ADHE, suy ra những mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ADHE.
c/ Chứng minh: AD//mp(EFGH).
2/ Bài tập 14/104 SGK:
 Giải:
a/ Thể tích nước đổ vào:
120.20=2400(lít)=2,4m3
Chiều rộng bể nước:
2,4 : (0,8.2) = 1,5 (m)
Dung tích bể:
2400+60.20=3600 (lít)
b/ Chiều cao bể:
3600:(20.15)=12 (dm)
3/ Bài tập: Cho 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c và EC=d (gọi là đường chéo hình hộp chữ nhật).
Chứng minh rằng:
E
H
D
A
F
G
C
B
d = 
Bài giải:
AC2=AB2+BC2( định lí Pi-Ta-Go trong tam giác ABC)(1)
EC2=AC2+AE2(định lí Pi-ta-go trong tam giác AEC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra 
EC2=AB2+BC2+AE2
Hay d = 
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	Học thuộc bài và làm bài tập 15, 16, 17 SGK/105

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_58_luyen_tap_tran_van_diem.doc