Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

I- MỤC TIÊU.

ã Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.

ã Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 tr. 117 SGK. Thước thẳng, phấn màu.

HS: Học bài và làm bài tập

III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/ 03 / 2013
 Ngày dạy : 06/ 04 / 2013
Tiết 58: luyện tập
*********–&—*********
I- Mục tiêu.
Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế.
II- Đồ dùng dạy- học
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 tr. 117 SGK. Thước thẳng, phấn màu.
HS: Học bài và làm bài tập
III- Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1
Kiểm tra (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv nêu yêu cầu kểm tra:
HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết:
Đường thẳng BF vuông góc với những đường thẳng nào? Giải thích vì sao BF vuông góc với mp(EFGH).
D
C
B
A
H
G
F
E
Giải thích tại sao mp (BCGF) vuông góc với mp(EFGH).
Kể tên các đường thẳng song song với
mp( EFGH).
-Đường thẳng AB song song với mp nào?
-Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào?
HS2: Chữa bài tập 12 tr 104 SGK.
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
B
D
C
A
Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp?
GV nhận xét và cho điểm. 
Hai HS len bảng kiểm tra.
HS1:
- Trong hình hộp chữ nhật ABCD.E FGH đường thẳng BF vuông góc với mp (ABCD) và 
mp(EFGH)
có BF FE vì ABFE là hình chữ nhật.
BFFG vì BCGF là hình chữ nhật. FE và FG là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp (EFGH) nên BF mp (EFGH)
- Có BFmp(EFGH) mà BFmp(BCGF).
	mp(BCGF) mp(EFGH).
-Đường thẳng AB,BC,CD,DA song song với mp(EFGH).
-Đường thẳng AB song song với mp (EFGH) và mp(DCGH).
Đường thẳng AD song song với đường thẳng BC,EH,FG
HS2: Điền số thích hợp vào ô trống.
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
15
75
75
Công thức:
AD2=AB2+BC2+DC2
AD=
CD=;BC=
AB=.
Hoạt động 2
Luyện tập ( 30 phút)
Bài 14 tr.104 SGK
( Đề bài ghi bảng phụ)
 2m
GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20l nước thì dung tích (thể tích) nước đổ vào bể là bao nhiêu?
Khi đó mực nước cao 0,8 m; Hãy tính diện tích đáy bể?
Tính chiều rộng của bể nước?
Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính chiều cao của bể?
Bài 15 SGK tr.105.
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
Thùng nước chưa thả gạch.
Thùng nước sau khi đã thả gạch.
 ? 
7dm
7dm
GV hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu?
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước+ gạch tăng bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên?
Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm?
GV lưu ý HS: Do có ĐK toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch.
Bài 17 tr 108 SGK.
 ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- Nêu cách tính đoạn AC1?
HS trả lời, GV ghi lại:
Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20.120=2400l=2400dm3=(2,4 m3 ) 
Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m3)
Chiều rộng bể nước là:
3:2=1,5(m)
Thể tích của bể là:
20.(120+60)=3600(l)=3600(dm3)=3,6m3
chiều cao của bể là:
3,6:3=1,2 (m)
Một HS đọc đề toán.
HS quan sát trả lời.
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng là:
7-4= 3 (dm)
Thể tích nước +gạch tăng bằng thể tích 25 viên gạch:
2.1.0,5.25= 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng là: 
7.7= 49 (dm2)
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm).
 HS:
==2+2+2=6
. Kết quả đúng
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà ( 5 phút)
Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK.
Số 1 9,21 SBT tr 110.
P1
Hướng dẫn bài 18 SGK. Tr 105
4cm
2cm
B
P
4cm
2cm
2cm
3cm
3cm
A
P1P
3cm
2cm
4cm
A
B
Hình khai triển và trải phẳng.
QP= QP1=
 QP1<QP.
 	 Kết luận	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_58_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013_n.doc