Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán cụ thể.

- Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.

- Thái độ: Biết ứng dụng toán học vào đời sống cụ thể.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, bài giải sẳn).

- Học sinh: Ôn tập dấu hiệu đường thẳng ssong với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳmg vuông góc ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP §2, 3
Tuần: 32 - Tiết: 58
Ngày soạn: 29.03.11
Ngày dạy : 05à 08.04.11
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán cụ thể. 
- Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. 
- Thái độ: Biết ứng dụng toán học vào đời sống cụ thể. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, bài giải sẳn).
- Học sinh: Ôn tập dấu hiệu đường thẳng ssong với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳmg vuông góc ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
* Oån định : 
* Kiểm tra : 
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH với các số đo như hình vẽ. 
a) Hãy kể tên : 
Hai đthẳng vuông góc với mp(BCGF) 
Hai mphẳng vuông góc với mp(ADHE) 
b) Tính V của hình hộp chữ nhật trên . 
-Kiểm tra sỉ số lớp 
-GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
-Gọi một HS 
-Cho cả lớp nhận xét 
-GV đánh giá cho điểm 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo 
-Một HS lên bảng trả bài. 
-Cả lớp theo dõi. 
-Nhận xét trả lời của bạn. 
Hoạt động 2: Luyện tập (38’) 
Bài 17/105 
(hình vẽ trên) 
a) Các đthẳng song song với mp(EFGH) 
b) Đường thẳng AB song song với những mp nào? 
c) Đường thẳng AD song song với những đthẳng ?
-Nêu bài tập 17 
-Sử dụng lại hình vẽ trên (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời 
 A B 
 D C 
 E F
 G H 
-Đọc đề bài 17 
-Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Bài 15: (trang 105) 
-Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ 
-GV hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
-Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. -Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? 
-Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? 
-Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? 
-Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
-GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch 
-Một HS đọc đề bài toán 
-HS quan sát hình, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tích đáy thùng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dâng lên là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
Bài tập 12(sgk tr 104) 
 A
 B
 D C
-Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ 
-Gọi HS lên bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
-Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
-HS điền số vào ô trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Công thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
Þ AD = Ư AB2 + BC2 + CD2 
 CD = Ư AD2 – AB2 – BC2 
 BC = Ư AD2 – AB2 – CD2 
 AB = Ư AD2 – BC2 – CD2 
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Học bài 
– Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ 
Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk. 
-Nghe dặn 
-Ghi chú vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_58_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc