I. MỤC TIÊU:
_ Nhận biết được về dấu hiệu hai đường thẳng song song.
_ Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
_ Ap dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
_ Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình vẽ 76,78 SGK.
_ HS : Xem lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ở lớp 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 31 _ Tiết : 56 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp theo) MỤC TIÊU: _ Nhận biết được về dấu hiệu hai đường thẳng song song. _ Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. _ Aùp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật _ Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ hình vẽ 76,78 SGK. _ HS : Xem lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ở lớp 5. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ _ Hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì ? _ Làm BT 3 SGK. A B C D A1 B1 D1 C1 _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 3) DC12 = DC2 + CC12 = DC2 + BB12 = 52 + 32 = 34 => DC1 = CB12 = BC2 + BB12 = 42 + 32 = 25 => DC1 = 5 cm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hai đường thẳng song song trong không gian. _ Cho HS quan sát hình 75 SGK và làm ?1. _ GV: Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. Đường thẳng AA’ và BB’ gọi là hai đường thẳng song song. à Thế nào là hai đường thẳng song song ? _ Hai đường thẳng D’C’ và CC’ có song song với nhau không ? _ Hai đường thẳng AB và B’C’ có điểm chung không ? có song song với nhau không ? à AB và B’C’ gọi là hai đường thẳng chéo nhau. ð LƯU Ý: Trong không gian, với 2 đường thẳng phân biệt a và b ta có: + a // b + a cắt b + a và b chéo nhau. _ GV giới thiệu : Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau. ?1. + Các mặt : ABCD, A’B’C’D’,AA’B’B, CDD’C’,AA’D’D’, BCC’B’. + BB’ và AA’ thuộc mặt phẳng AA’B’B + BB’ và AA’ không có điểm chung. _ Là hai đường thẳng không có điểm chung. _ D’C’ và CC’ không song song. _ AB và B’C’ không song song nhau vì không cùng name trong một mp. 1. Hai đường thẳng song song trong không gian : B C A D B’ C’ A’ D’ * Hai đường thẳng song song là cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. * Hai đường thẳng D’C’ và CC’ không song song với nhau vì có điểm chung C’. * Hai đường thẳng AB và B’C’ không có điểm chung, nhưng không song song với nhau vì không cùng nằm trong một mặt phẳng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đường thẳng song song mặt phẳng. _ GV yêu cầu HS làm bài tập ?2 SGK. à AB không thuộc mp (A’B’C’D’), mà AB // với một đường thẳng nằm trong mp (A’B’C’D’). Ta nói AB // mp(A’B’C’D’). _ GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 SGK. + mp (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mà AB và AD đều song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) à Ta gọi mp (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). _ Cho HS làm ?4 SGK. _ LƯU Ý : + Hai đườngthẳng song song thì không có điểm chung. + Hai mặt phẳng song song không có điểm chung. + Nếu hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Ta nói hai mặt phẳng này cách nhau. ?2. a) AB // A’B’ vì AB, A’B’ thuộc mặt phẳng ABB’A’. b) A’B’ cũng thuộc mp A’B’C’D’ => AB // mp (A’B’C’D’) _ HS chú ý. ?3. Các đường thẳng song song mp(A’B’C’D’) là : AB, CD, AD, BC. ?4. Những cặp mp song song là : mp(ADD’A’) // mp(IHKL) mp(THKL) // mp(BCC’B’) 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song: D C A B D’ C’ A’ B’ Hình 77 GT AB không nằm trong mp(A’B’C’D’) A’B’ nằm trong mp(A’B’C’D’) AB//A’B’ KL AB// mp(A’B’C’D’) Nhận xét: theo hình 77 -AD;AB nằm trong mp(ABCD) -A’B’;A’D’ nằm trong mp(A’B’C’D’) -AB//A’B’ ; AD//A’D’ Ta nói: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò. _ Làm BT 7 SGK. _ Về nhà học bài và làm các BT 5, 6, 8, 9 SGK. Xem trước bài 3 SGK. 7) Diện tích trần nhà : 4,5. 3,7 = 16,65 m2 Diện tích xung quanh : 16,4. 3 = 49,2 m2 Diện tích cần quét vôi : 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 m2
Tài liệu đính kèm: