Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2012-2013 - Võ Đạo

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2012-2013 - Võ Đạo

HĐ1: Hai đưòng thẳng song song trong không gian

-Hãy cho biết hình ảnh song song trong hình vẽ/97?

-Hãy trả lòi ?1

-G nêu kí hiệu hai đường thẳng song song.

-Mô hình này:Hãy cho biết các đường thẳng sau có song song không, vì sao?

-G đưa ra mô hình 2 đường thẳng cắt nhau trên hình hộp chữ nhật.

-G đưa ra ví dụ 2 đường thẳng chéo nhau hỏi: 2 đường thẳng đo có cắt nhau, co song song không?

-Hình 76/98 cho biết vị trí cảu 2 đường thẳng a, b và giải thích?

-Tính chất song song trong không gian cũng có tính chất bắc cầu. Hãy quan sát 2 đường thẳng có song song không, vì sao?

-Hs trả lời theo suy nghĩ

-Hs giải ?1

-Hs giải thích vì sao 2 đường thẳng song song trên mô hình giáo viên đưa ra.

-Hs nhận biết khi nào 2 đường thẳng song song.

-Hs cho ví dụ.

-Hs nhận biết 2 đường thẳng không song ssong, không cắt nhau thì chéo nhau.

-Hs nhìn hình vẽ vàgiải thích vị trí các đường thăng a, b.

-Hs nhận biết 2 đường thẳng song song vì chúng cùng song song với đường thẳng thứ ba.

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2012-2013 - Võ Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/3/2013
Tiết 56 	 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
-Bằng hìnhảnh cụ thể, hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặtphẳng song song.
-Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung qunah của hình hộp chữ nhật.
-Hs đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt 
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, mô hình hình hộp chữ nhật và đường thẳng .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
KTBC: 5’
- Mô hình này là hình già? Vì sao?
Xác định các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình này?
-Vẽ hình hộp chữ nhật. Giải bài tập 3/96
Bài mới:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
115’
HĐ1: Hai đưòng thẳng song song trong không gian
-Hãy cho biết hình ảnh song song trong hình vẽ/97?
-Hãy trả lòi ?1
-G nêu kí hiệu hai đường thẳng song song.
-Mô hình này:Hãy cho biết các đường thẳng sau có song song không, vì sao?
-G đưa ra mô hình 2 đường thẳng cắt nhau trên hình hộp chữ nhật.
-G đưa ra ví dụ 2 đường thẳng chéo nhau hỏi: 2 đường thẳng đo có cắt nhau, co song song không?ù 
-Hình 76/98 cho biết vị trí cảu 2 đường thẳng a, b và giải thích?
-Tính chất song song trong không gian cũng có tính chất bắc cầu. Hãy quan sát 2 đường thẳng có song song không, vì sao?
-Hs trả lời theo suy nghĩ
-Hs giải ?1
-Hs giải thích vì sao 2 đường thẳng song song trên mô hình giáo viên đưa ra.
-Hs nhận biết khi nào 2 đường thẳng song song.
-Hs cho ví dụ.
-Hs nhận biết 2 đường thẳng không song ssong, không cắt nhau thì chéo nhau.
-Hs nhìn hình vẽ vàgiải thích vị trí các đường thăûng a, b.
-Hs nhận biết 2 đường thẳng song song vì chúng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
1. Hai đường thẳng song song trong không gian:
* 
Ví dụ:
Hai đường thẳng a, b trong không gian, chúng có thể:
Song song
Cắt nhau
Chéo nhau
a//b và b//c thì a//c
Ví dụ:
115’
HĐ2: Đường thẳng song song với mặt phẳng
-Hãy cho ví dụ thức tế 2 mặt phẳng song song?
-Hãy trả lời ?2
-Hãy giải ?3
-G giải thích 2 mặt phẳng khi nào song song, hs viết kí hiệu.
-Gv đưa ra mô hình 2 mặt phẳng có 1 điểm chung. Dựa vào tính chất mặt phẳng không bị giới hnạ về mọ phía, 2 mặt phẳng đó có mấy điểm chung?
-Hs cho ví dụ
-Hs trả lòi ?2
-Hs nhận biết khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng.
-Hs nhận biết khi nào 2 mặt phẳng song song
-Hs giải?4
-Hs nắm nội dung nhận xét SGK.
2. Đương thẳng song song với mặt phẳng, .Hai mặt phẳng siong song:
Đường thẳng song song với mặt phẳng:
Ví dụ:
Hai mặt phẳng song song:
Ví dụ:
*Nhận xét: học SGK
8’
HĐ3: Củng cố
-Hãy giải bài 5?(G treo 2 hình vẽ b, c.
-Hãy kể tên các cạnh song song với mp (EFGH)? Giải thích vì sao?
-Hs lên bảng xác định 2 đường thẳng song song.
-Hs giải thích và viết bằng kí hiệu.
Bài 5/100:
Bài 9/100:
3.BTVN: 2’
-Bài 6,7,8/100
HD: Bài 7: Tính diện tích cần quét vôi thì caanf tính diện tích các mặt nào?
Các mặt của hình hộp chữ nhật diện tích có liên quan gì?(G giới thiệu diện tích toàn phần)
- Tiết đến học tiếp phần còn lại của bài này 
Ngày soạn 14/4/2013 
Tiết 58 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
-Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đàu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặtphẳng vuông góc với nhau.
-Hs nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, giấy cắt hình87a .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.KTBC:
2.Bài mới:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
12’
10’
HĐ1: Đường thẳng vuông góc với mặtphẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.
-G giới thiệu hình ảnh đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
-G giới thiệu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
-G đưa ra mô hình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng bằng thước êke và một mặt phẳng.
-G giới thiệu dấu hiệu nhận biết 2 mặt phẳng vuông góc.
-Hs cũng cho ví dụ tương tự
và cho phản ví dụ.
-Hs giải ?1
-Hs viết kí hiệu.
-Hs cho ví dụ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và giải thích bằng kí hiệu.
-Hs rút ra tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
-Hs viết kí hiệu và cho ví dụ 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
-Hs giải ?2
-Hs giải ?3
1. Đường thẳng vuông góc với mặtphẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.
a. Đường thẳng vuông góc vói mặt phẳng:
Ví dụ: 
*Nhận xét: học SGK
b. Hai mặt phẳng vuông góc:
Ví dụ:
10’
HĐ2: Thể tích của hình hộp chữ nhật:
-Hãy đọc phần thể tích hình hộp chữ nhật để biết cách tìm thể tích hình hộp chữ nhật?
-Nếu hình lập phương thì thể tích bằng gì? Vì sao?
-Hs đọc SGK, rút ra cách tìm thể tích cảu hình hộp chữ nhật.
-Hs nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Hs nêu công thức, giải thích các cạnh của hình lập phương bằng nhau.
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật:
 V= abc 
( a,b,c : kích thước của hình hộp chữ nhật)
 V= a3 ( a: cạnh của hình lập phương).
10’
HĐ3: Củng cố
-Làm thế nào để xác định đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
-Khi nào 2 mặt phẳng vuông góc với nhau?
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- mp(AEDH) còn vuông góc với mặt phẳng nào vì sao?
-Hs chuẩn bị mẫu giấy cắt sẵn như hình 87a.
-Hs gấp hình để được hình hộp chữ nhật.
-Hs nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc.
-BF vuông góc vói mp(ABCD),Mp(EFGH)
-Vì HG vuông góc mp(AEHD)
-mp(ABCD);mp(AEFB);
mp(EFGH)
Bài 10/103:
a) Ta có BF FG (vì BFGC là hcn)
 BF EF (ABFE là hcn)
Suy ra BF mp(EFGH)
b) Ta có HG HD (vì CDHG là hcn)
 HG EH (Vì EFGH là hcn)
Suy ra HG mp(AEDH)
Mà HG mp(CGHD)
Nên mp(AEDH) mp(CGHD)
3.BTVN: 3’
-Học lí thuyết nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp, mp vuông góc với mặt phẳng, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-LaØm bt 11,12,13/104.
 HD: Bài 11a dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 11b có diện tích toàn phần tìm được cạnh của hình lập phương.
IV.BỔ SUNG
Ngày soạn 15/4/2013
Tiết 59 	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
-HS vận dụng được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương vào bài toán thực tế.
-Hs được củng cốvà nắm vững dấu hiệu về quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng, mặt phẳng.
-Rèn học sinh trí tưởng tượng qua việc nhìn hình không gian.
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.KTBC: 10’
- HS 1 :Hãy viết dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc, 2 dường thẳng song song, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song.
- HS2 : Vẽ hhchữ nhật , hlphương và nêu cơng thức tính thể tích của chúng ?
2.Bài mới:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
5’
HĐ1: Sửa bài tập:
Bài 13/104
-Gv nhận xét, kiểm tra vở một số hs.
-Hs nhận xét bài 13 và nêu cách điền các yếu tố.
-Hs ôn lại kiến thức qua việc nhận xét .
I. Sửa bài tập:
Bài 13/104:
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
DT 1 đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
10’
5’
13’
HĐ2: Luyện tập
Bài 14/104
-Gv treo bảng hình bể nước để tóm tắc bài toán.
-Mức nước trong bể có quan hệ gì với thể tích của bể.
-Hãy nhắc lại đơn vị l với m3?
-Hãy cho biết cách tính chiều rộng của bể?
Bài 16/104
-Gv treo hình 90/105
-Gv hướng dẫn hs giải.
-Gv yêu cầu hs về nhà giải thích.
Bài 17/104
-ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật, suy ra điều giø?
-Yêu cầu hs lên bảng trình bày.
_g nhận xét.
-Hãy tìm các mặt phẳng vuông góc với nhau?
-Gv dựa vào hình này để hướng dẫn bài 18. 
- Bằng
-1l = 1dm3
-Lấy thể tích chia chiều dài, chiều cao.
-Hs trả lòi các câu hỏi a,b,c.
-Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình chữ nhật.
-Hs kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng và giải thích.
-Hs trả lòi các câu hỏi b, c và giải thích.
-Hs đọc đề toán bài 18, cụ thể cho hình vẽ này là kiến bò từ E đến C.
II. Luyện tập:
BaØi 14/104:
Lượng nước đổ vào bể : 120 .20 =2400l =2,4m3
Suy ra chiều rộng của hình hộp chữ nhật là : 2,4:2:0,8 = 1,5 m
Lượng nước đổ thêm vào bể: 60.20 =1200l =1,2m3
Thể tích của bể là : 2,4 +1,2 = 3,6 m3
Suy ra chiều cao của bể là: 3,6:1,5:2 = 1,2 m
Bài 16/105:
Bài 17/105:
a)Ta có: AB// EF; BC//FG;DC//GH;AD//EH
Suy ra AB, BC; DC; AD song song với mp(EFGH)
b)AB//EF; AB//DC
Suy ra AB//mp(EFGH); AB//mp(DCGH)
c) AD//BC; AD//EH; AD//FG
3.BTVN (2’):
-Oân lại dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp, mp vuông góc với mặt phẳng, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-LaØm bt 18/104/SGK và nghiên cứu thêm ở SBT.
-Tìm hiểu hình lăng trụ đứng khác gì với hình hộp chữ nhật - Tiết đến học bài này.
IV.BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8 tuan 31.doc