* Đặt vấn đề giới thiệu về chương IV: (5 ph)
GV: Đưa 1 số mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ 1 số vật thể trong không gian và giơí thiệu:
Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với 1 số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình cầu. (GV vừa nói vừa chỉ tay vào mô hình, tranh vẽ, đồ vật cụ thể)
Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong 1 mặt phẳng.
- Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó sẽ hiểu được 1 số khái niệm cơ ản của hình học không gian như:
+ Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
+ Hai đường thẳng //, đường thẳng // mp, hai mp song song.
+ Đường thâửng vuông mp, 2 mp vuông góc.
Thứ ngày tháng năm 200 Chương IV: hình lăng trụ đứng – hình chóp đều a – hình lăng trụ đứng Tiết 55 Đ1. hình hộp chữ nhật A. mục tiêu: - HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng. - Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. - Tranh vẽ 1 số vật thể trong không gian. - Thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông. * HS: - Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thước kẻ, phấn màu, giấy có kẻ ô vuông. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Đặt vấn đề giới thiệu về chương IV: (5 ph) GV: Đưa 1 số mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ 1 số vật thể trong không gian và giơí thiệu: HS: Quan sát mô hình và tranh ảnh. ở tiểu học chúng ta đã làm quen với 1 số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình cầu... (GV vừa nói vừa chỉ tay vào mô hình, tranh vẽ, đồ vật cụ thể) Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong 1 mặt phẳng. - Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó sẽ hiểu được 1 số khái niệm cơ ản của hình học không gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. + Hai đường thẳng //, đường thẳng // mp, hai mp song song. + Đường thâửng vuông mp, 2 mp vuông góc. Hôm nay ta được học 1 hình không gian quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật. 1. Hình hộp chữ nhật: (12 ph) GV: Đưa hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu 1 mặt của hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. GV: - Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì ? HS: Quan sát và trả lời. - Có 6 mặt, mỗi mặt là đều là hcn (cùng với các điểm trong của nó) - Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh ? - Có 8 đỉnh, có 12 cạnh. GV: Đưa hình lập phương bằng nhựa và trả lời. - Hình lập phương có 6 mặt là những hình gì ? - Có 6 mặt đều là hình vuông. - Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật ? - Vì hình vuông cũng là hcn nên hình lập phương cũng là hcn. GV: Yêu cầu HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương và chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đó. HS: Đưa ra và chỉ đỉnh, cạnh, mặt của các hình. 2. Mặt phẳng và đường thẳng: (20 ph) GV: Vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ trên bảng kẻ ô vuông. HS: Vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông. Hướng dẫn: - Vẽ hcn ABCD nhìn phối cảnh thành hbh ABCD. - Vẽ CC/ //= DD/. Nỗi C/D/. - Vẽ các nét khuất BB/ (//= AA/), A/B/, B/C/. ? HS: quan sát và trả lời. - Các mặt của hình hộp chữ nhật là ABCD, A/B/C/D/..... - Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là A, B, C, D, A/, B/..... - Các cạnh của hình hộp chữ nhật là AB, BC, CD, CA.... GV: - Đặt hình hộp chữ nhật lên mặt bàn, gọi HS xác định 2 đáy và chỉ chiều cao của hình. HS: - Xác định 2 đáy và chiều cao. - Thay đổi 2 đáy và cho HS xác định chiều cao tương ứng. - Trả lời. GV: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng, 1 phần mp như SGK. GV: Hãy tìm hình ảnh của mp, đường thẳng ? HS: - Hình ảnh của mp như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bảng... - Hình ảnh của đường thẳng như mép bảng, đường giao giữa 2 bức tường... GV:Chỉ vào hình hộp chữ nhật ABCDA/B/C/D/ nói: Ta có đoạn thẳng AB nằm trong mp ABCD, ta hình dung kéo dài AB về 2 phía được đường thẳng AB, trải rộng mp ABCD về mọi phía ta được mp (ABCD). Đường thẳng AB đi qua 2 điểm AB của mp (ABCD) thì mọi điểm của nó đều thuộc mp (ABCD), ta nói thường thẳng AB nằm trong mp (ABCD). * Luyện tập: (6 ph) Bài tập 1 tr96 SGK. HS: Trả lời miệng Bài tập 2 tr96 SGK. HS: a) Vì tứ giác CBB1C1 là hcn nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1. b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1. * Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Bài tập 3, 4 tr97 SGK. Bài 1, 3, 5 tr104, 105 SBT. - Ôn công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (Toán lớp 5) Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 56 Đ2. hình hộp chữ nhật (Tiết 2) A. mục tiêu: - HS nhận biết (qua mô hình) khái niệm về 2 đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối về 2 đường thẳng trong không gian. - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng // với mp và 2 mp //. - HS nhận biết được trong thực tế 2 đường thẳng //, đường thẳng // với mp, 2 mp //. - HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộpp chữ nhật. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Mô hình hình hộp chữ nhật, các que nhựa... - Tranh vẽ hình 75; 78; 79 tr100, 101 SGK. - Thước kẻ, phấn màu. * HS: - Ôn tập cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Thước kẻ, bút chì. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra: (5 ph) GV: Đưa tranh hình 75 SGK lên bảng phụ. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/, hãy cho biết. - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì ? Kể tên vài mặt. HS 1 em lên bảng kiểm tra. - Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? - AA/ và AB có cùng nằm trong 1 mp hay không? Có điểm chung hay không? - AA/ và AB có cùng nằm trong 1 mp (ABB/A/), có 1 điểm chung là A. - AA/ và BB/ có cùng nằm trong 1 mp hay không? Có điểm chung hay không? - AA/ và BB/ có cùng nằm trong 1 mp (ABB/A/), không có điểm nào chung. GV nhận xét và cho điểm. HS: Nhận xét 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: (15 ph) GV: Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có AA/ và BB/ cùng nằm trong 1 mp và không có điểm chung. Đường thẳng AA/ và BB/ là 2 đường thẳng //. HS: Quan sát hình hộp chữ nhật B C A D B/ C/ A/ D/ GV: Vậy thế nào là 2 đthẳng // trong không gian? HS: Hai đthẳng // trong không gian là 2 đthẳng: - Cùng nằm trong 1 mp. - Không có điểm chung. Lưu ý: Đnghĩa này cũng giống như đnghĩa 2 đthẳng // trong hình phẳng. GV ghi: a và b cùng thuộc 1 mặt phẳng HS: Ghi vào vở a// b Û a và b không có điểm chung GV: Hãy chỉ ra 1 vài cặp đthẳng // kkhác. HS: AB// CD; BC// AD... GV: Hai đthẳng D/C/ và CC/ là 2 đthẳng thế nào ? Hai đthẳng đó cùng thuộc mp nào? HS: là 2 đthẳng cắt nhau. 2 đthẳng đó cùng thuộc mp DCC/D/. GV: 2 đthẳng AD và D/C/ có điểm chung không? Có // không? Vì sao? HS: Có điểm chung, nhưng không // vì không cùng thuộc 1 mp. GV: AD và D/C/ là 2 đthẳng chéo nhau. Vậy với 2 đthẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào? HS: ... có thể xẩy ra + a// b. + a cắt b. + a và b chéo nhau. GV: a// b và b// c => a// c áp dụng: Chứng minh AD// B/C/ HS: AD// BC (...) BC// B/C/ (...) => AD// B/C/ (cùng // BC) 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: 15/ a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: ?2 HS: - AB// B/B/ (cạnh hcn ABB/A/) - AB không nằm trong mp (A/B/C/D/) GV giới thiệu như SGK. Kí hiệu: AB// mp (A/B/C/D/) HS ghi bài. a ậ mp (P) a// b bè mp (P) a// mp (P) GV: Tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ các đthẳng // với mp (A/B/C/D/), ... HS: Trả lời. - Tìm trong lớp học hình ảnh của đthẳng // với mp. Lưu ý: Nếu 1 đthẳng // với 1 mp thì chúng không có điểm chung. b) Hai mặt phẳng song song: ?3 HS: Trả lời Nhận xét: HS: 1 em đọc nhận xét SGK. Mặt phẳng (ABCD) // với mp (A/B/C/D/) Kí hiệu: mp (ABCD)// mp (A/B/C/D/) Ví dụ: nêu như SGK GV: Hãy lấy về 2 mp // trong thực tế ? HS: Lấy ví dụ. Lưu ý: Hai mp // thì không có điểm chung. ?4 HS: Qua sát hình 78 vàTrả lời. (Đưa hình 78 lên bảng phụ) GV: Gọi HS đọc nhận xét. HS: 1 HS đọc nhận xét. - Hãy lấy ví dụ thực tế về 2 mp cắt nhau ? * Luyện tập: (8 ph) Bài 5 tr100 SGK. HS: Lấy bút khá màu tô vào SGK. Bài 7 tr100 SGK. (Bảng phụ ghi đề bài) HS: Diện tích trần nhà là: 4,5 . 3,7 = 16,65 (m2) Diện tích 4 bức tường trừ cửa là: (4,5 + 3,7). 2. 3 – 5,8 = 43,4 (m2) Diện tích trần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2) * Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Nắm vững 3 vị trí tương đối của 2 đthẳng trong phân iệt trong không gian (cắt nhau, //, chéo nhau) - Khi nào 2 đthẳng // với mp, 2 mp// với nhau. - Bài tập 6; 8; 9; 10 tr100 SGK. Bài 7; 8; 9; 1; 12 tr106; 107 SBT. - Ôn lại công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 57 Đ3. thể tích của hình hộp chữ nhật A. mục tiêu: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc với nhau. - Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức vào tính toán. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 tr117 SGK. - Đề bài và hình vẽ của các bài tập trên bảng phụ. - Thước thẳng, phấn màu. * HS: - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Thước kẻ, bút chì. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra: (8 ph) GV: Đưa hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ HS1: Hai đthẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ? HS1: ... có 3 vị trí tương đối là: Cắt nhau, song song, chéo nhau. Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật. Ví dụ: AB cắt AD. AB// A/B/ AB chéo nhau với A/D/ HS2: Lấy ví dụ đthẳng // với mp trên hình hộp chữ nhật. Giải thích tạo sao AD// MP(A/B/C/D/) HS2: - Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có: AB// mp (A/B/C/D/) AA/// mp (DCC/D/) - AD // mp (A/B/C/D/) vì AD ậ mp (A/B/C/D/) AD// A/D/ A/D/ è mp (A/B/C/D/) 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: 20/ GV: Trong không gian, giữa đthẳng, mp, ngoài quan hệ // còn có 1 quan hệ phổ biến là quan hệ vuông góc. a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: GV: Cho HS quan sát hình “nhảy cao ở sân tập thể dục” SGK ta có 2 cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh đthẳng vuông góc với mp. HS: Quan sát hình ?1. D/ C/ HS: - AA/ ^ AD vì D/A/AD là hình chữ nhật. D A/ B/ - AA/ ^ AB vì A/ABB/ là hình chữ nhật. C A B ?: AD và AB là 2 đthẳng có vị trí tương đối thế nào ? Cùng thuộc mp nào ? HS: AD và AB là 2 đthẳng cắt nhau, cùng thuộc mp (ABCD) GV: Giới thiệu như SGK. GV: AA/ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A, kí hiệu: HS: Ghi. A/A ^ mp (ABCD) Nhận xét: GV: Sử dụng mô hình sau. - Lấy 1 miếng bìa cứng hcn gấp lại theo đường 0x sao cho 0a trùng với 0b, vậy x0a và xob là 2 góc vuông. x 0 a b GV: Đặt miếng bìa lên mặt bàn. HS: Quan sát miếng bìa. ?: Nhận xét gì 0x đối với mặt bàn ? Tại sao ? Có 0x ^ 0a, 0x ^ 0b mà 0a và 0b là 2 đthẳng cắt nhau thuộc mặt bàn. => 0x ^ mặt bàn. Đặt êke có 1 cạnh góc sát với 0x. ?: Nhận xét gì về cạ ... cao. (2,7 + 1,5 + 2). 3 = 6,2. 3 = 18,6 (cm2) GV: Đưa hình khai triển và giải thích 2,7 1,5 2 3 Chu vi đáy Công Thức: Sxq = 2p. h Với p là nửa chu vi, h là chiều cao. GV: Phát biểu lại công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng HS: Phát biểu. GV: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào ? HS: Phát biểu. STP = Sxq + 2.Sđ 2. Ví dụ: (10 ph) Bài toán: HS: Đọc đề bài toán tr110 SGK. GV: Vẽ hình và điền kích thước vào hình. HS: Vẽ hình dưới sự hướng dẫn của GV. C/ B/ A/ 9 C B 3 4 A ?: Để tính diệntích toàn phần của lăng trụ, ta cần tính cạnh nào nữa? HS: Tính cạnh BC. Hãy tính cụ thể. BC = ệAC2+ AB2 (đlí Pytago) = ệ32+ 42 = 5 (cm) - Tính diện tích xung quanh củalăng trụ ? Diện tích xung quanh củalăng trụ là: Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2) - Tính diện tích 2 đáy ? Diện tích hai đáy của lăng trụ là: 2. 3. 4. 1/ 2 = 12 (cm2) - Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ? Diện tích toàn phần của lăng trụ là: STP = Sxq + 2. Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2) * Luyện tập: (15 ph) Bài tập 23 tr111 SGK. HS: Hoạt động nhóm. (Đề bài đưa lên bảng phụ) a) Hình hộp chữ nhật. Sxq = (3 + 4). 2. 5 = 70 (cm2) 2. Sđ = 2. 3. 4 = 24 (cm2) STP = 70 + 24 = 94 (cm2) b) Hình lăng trụ đứng tam giác. CB = ệ22+ 32 = ệ13 Sxq = (2 + 3 + ệ13). 5 = 5(5 +ệ13) = 25 + 5ệ13 (cm2) 2. Sđ = 2. 2. 3. 1/ 2 = 6 (cm2) STP = 25 + 5ệ13 + 6 = 31 + 5ệ13 (cm2) * Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Nắm vững công thức tính diện tích xung quang, S toàn phần của hình lăng trụ đứng. - Bài tập 24; 25; 26 tr111 SGK. Bài 32; 33; 34; 36 tr113 à 115 SBT. - Bài tập bổ sung: Tính S toàn phần của 1 lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, 2 cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm, chiều cao bằng 9cm. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 61 Đ6. thể tích của hình lăng trụ đứng A. mục tiêu: - HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Tranh vẽ hình 106 tr112 SGK. - Bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ 1 số bài tập. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. * HS: - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra: (7 ph) - Phát biểu và viết công thức tính S xung quanh, S toàn phần của hình lăng trụ đứng. HS: Lên bảng kiểm tra. 1. Công thức tính thể tích: (12 ph) GV: Hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? HS: Gọi 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. V = a. b. c hay V = Sđ x chiều cao. GV: TA biết hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng trụ đứng, ta hãy xét xem công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật có áp dụng được cho lăng trụ đứng nói chung hay không. ?1 HS: Quan sát và nhận xét. (Đưa hình 106 SGK và câu hỏi lên bảng phụ) - So sánh V của lăng trụ đứng tam giác và V hình hộp chữ nhật ở hình 106 SGK. - V của lăng trụ đứng tam giác bằng nửa V hình hộp chữ nhật. Vì từ hình hộp chữ nhật nếu ta cắt theo mp chứa đường chéo của 2 đáy sẽ được 2 lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. - Hãy tính cụ thể và cho biết V lăng trụ đứng tam giác có bằng S đáy nhân với chiều cao của nó hay không ? - Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5. 4. 7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 5. 4. 7 5. 4 ------- = -----. 7 2 2 = Sđ. chiều cao. GV: -Lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông Công thức: V = Sđ. chiều cao - Với đáy là tam giác thường, là đa giác bất kì công thức này vẫn đúng. Công thức: Tính thể tích hình lăng trụ đứng V = S. h Với S là diện tích đáy, h là chiều cao. 2. Ví dụ: (10 ph) GV: Đưa hình 107 SGK lên bảng phụ. 5cm 7cm 4cm 2 cm GV: Để tính được thể tích của hình lăng trụ này, em có thể tính như thế nào ? HS: Có thể tính V hình hộp chữ nhật + V của lăng trụ đứng tam giác. Hoặc: Lấy S đáy nhân với chiều cao. GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm. - Nửa lớp tính cách 1, Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nửa lớp tính cách 2. * Luyện tập: (14 ph) Bài 27 tr113 SGK. (GV đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ) HS: Gọi HS cho kết quả. HS: Nêu cách tính và cho kết quả. h Sđ = ... => h = h = ... V = ... h1 b Bài 29 tr114 SGK. Hướng dẫn HS làm. (Đưa hình vẽ phối cảnh lên bảng phụ) 25m 10m 2m 4m 7m GV: Tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ? - Ta có thể coi khi đầy ắp nước thì bể là 1 lăng trụ đứng có đáy và chiều cao như thế nào? HS: Có đáy là 1 ngũ giác gồm 1 hình chữ nhật và 1 tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ đứng dài 10m. - Hãy tính S đáy, V HS: Tính. * Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính V hình lăng trụ đứng. Chu ý khi tính xác định đúng đáy và chiều cao của lăng trụ. - Bài tập 28; 30; 31; 33 tr115 SGK Bài 41; 43; 44; 46; 47 tr117, 118 SBT. - Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng // với mp trong không gian. Tiết sau luyện tập. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 62 luyện tập A. mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. - Biết vận dụng các công thức tính S, V của lăng trụ 1 cách thích hợp. - Cũng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng, mặt phẳng... - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và hình vẽ. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. * HS: - Ôn tập công thức tính S, V của lăng trụ đứng. - Thước kẻ, bút chì. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra bài cũ: (10 ph) HS1: Phát biểu và nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ? HS1: Trả lời. V = S. h (S: dtích đáy; h: Chiều cao) HS2: Chữa bài 111a tr114 SGK. HS2: Lên bảng chữa bài. Diện tích đáy của lăng trụ là: 6. 8 Sđ = ------ = 24 (cm2) 2 Thể tích của lăng trụ là: V = Sđ. h = 24. 3 = 72 (cm3) Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là: ệ62+ 82 = 10 (cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq = (6 + 8 + 10). 3 = 72 (cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là: STP = Sxq + 2Sđ =72 + 2. 24 = 120 (cm2) * Luyện tập: (34 ph) Bài 30 (c,b) tr114 SGK. (hình 111 đưa lên bảng phụ) ?: Có nhận xét gì về hình lăng trụ a, b hình 111 ? Vậy S và V của lăng trụ là bao nhiêu ? HS: a) Hình 111a = hình 111b vì có đáy là các tam giác bằng nhau, chiều cao cũng bằng nhau. Vậy V = 72 cm3; STP = 120 cm2 c) 1 1 4 3 2 (Đơn vị: cm) GV: Ta coi hình đã cho gồm 2 hình hộp chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại (h = 3). ?: Tính V hình này như thế nào ? HS: Có thể tình V riêng từng hộp chữ nhật rồi (GV có thể lật lại hình để thấy 2 hình hộp có chiều cao bằng nhau và bằng 3 cm) cộng lại. Hoặc: Có thể lấy S đáy nhân với chiều cao. - Diện tích đáy của hình là: 4. 1 + 1. 1 = 5 (cm2) - Thể tích của hình là: V = Sđ. h = 5. 3 = 15 (cm3) - Chu vi đáy là: 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm) Diện tích xung quanh là: 12. 3 = 36 (cm2) Diện tích toàn phần là: 36 + 2. 5 = 46 (cm2) Bài 31 tr115 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) HS: Hoạt động nhóm. Sau 5 phút, đại diện nhóm lên điền vào bảng. h1 b h Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao lăng trụ (h) 5 cm 7 cm 3 cm Chiều cao D đáy (h1) 4 cm 2,8 cm 5 cm Cạnh D ứng với h1 (Sđ) 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy (Sđ) 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích lăng trụ (V) 30 cm3 49 cm3 0,045l (= 45cm5) GV: Yêu cầu các nhóm giải thích. HS: Các nhóm giải thích. Bài 32 tr115 SGK. (Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình) GV: Gọi HS khá lên vẽ những nét khuất (AF, FC, EF) vào hình. HS: 1 em lên vẽ nét khuất và điền thêm các chữ vào hình. A F E B 4cm 8cm 10cm C D ?: Cạnh AB// với những cạnh nào ? HS: AB// FC// ED - Tính thể tích lữa rìu ? b) Sđ = 4. 10/ 2 = 20 (cm2) V = Sđ. h = 20. 8 = 160 (cm3) c) Đổi đơn vị: 160 cm3 = 0,16 dm3 Khối lượng của lưỡi rìu là: 7,7874. 0,16 ằ 1,26 (kg) Bài 35 tr116 SGK. (Đề bài, hình 115 và hình vẽ phối cảnh lăng trụ lên bảng phụ: HS: Lên bảng làm bài tập. Sđ = 8. 3/ 2 + 8. 4/ 2 = 12 + 16 = 28 (cm2) V = Sđ. h = 28. 10 = 280 (cm3) * Hướng dẫn về nhà: (1 ph) - Bài tập 34 tr116 SGK; bài 48, 49 50, 51, 52 tr119, 120 SBT. Thứ ngày tháng năm 200 b - hình chóp đều Tiết 63 Đ7. hình chóp đều và hình chóp cụt đều A. mục tiêu: - HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. - Cũng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. B. Chuẩn bị của gv và hs: * GV: - Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. - Tranh vẽ hình 116; 117; 118; 119; 121 SGK. - Cắt từ tấm bìa cứng hình khai triển của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều (hình 118 SGK). - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. * HS: - Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Thước kẻ, 1 tờ giấy, kéo cắt giấy. C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hình chóp: (10 ph) GV: Đưa ra mô hình hình chóp và giới thiệu. Hình chóp có 1 mặt đáy là 1 đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp. ?: Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ ở chỗ nào ? HS: Hình chóp có 1 mặt đáy, các mặt bên là các tam giác, các cạnh bên cắt nhau tại đỉnh của hình chóp. Hình lăng trụ có 2 đáy, các mặt bên là các hình chữ nhật, các cạnh bên // và = GV: Đưa hình 116 lên bảng và chỉ rõ: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao của hình chóp. S Đỉnh Đường cao A Mặt bên Cạnh bên D B H Mặt đáy C Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Đ t A. mục tiêu: B. Chuẩn bị của gv và hs: C. Tiến hành dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tài liệu đính kèm: