A- Mục tiêu
-Nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về 2 đthẳng song song.
-Bằng hình ảnh cụ thể ,HS bước đầu nắm được dấu hiệu đ thẳng song song với mặt phẳng và 2 mp song2=
-- áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình HCN- HS đối chiếu ,so sánh về sự giống nhau ,khác nhau về quan hệ giữa đường và mặt,mặt và mặt.
B- chuẩn bị :Ê ke, thước thẳng, bảng phụ. Com pa
-Mô hình của hình HCn,que nhựa.
C- hoạt động dạy & học:
1/ ổn định : nề nếp số lượng
2/ Bài cũ : Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ .Ghi tên cácđỉnh,cạnh,mặt hình HCN
3/ Bài mới :
Chương IV : HìNH LĂNG TRụ ĐứNG,HìNH CHốP ĐềU. Tuần: 30 Tiết : 55 HìNH HộP CHữ NHậT Soạn : / / 200 Giảng : / / 200 A- Mục tiêu Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Biết xác định số mặt, số đỉnh,số cạnh của hình hộp chữ nhật -làm quen với khái niệm điểm,đường thẳng, đoạn thẳngtrong không gian. B- chuẩn bị :Ê ke, thước thẳng, bảng phụ. Com pa C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : nề nếp số lượng 2/ Bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết 3/ Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1/ Hoạt động1Tìm hiểu hình HCN Cho hs quan sát hình 69 sgk. Hình 69 là hình HCN ,em cho biết H69 có mấy mặt?mấy đỉnh,mấy cạnh? 6 mặt của HHCN là hình gì? GV giới thiệu hinh lập phương? 2/ Hoạt động 2 Quan sát hình 71 sgk cho biết: Các đỉnh,các cạnh,các mặt của hình HCN . GV nhấn mạnh các mặt ABCD...là 1 phần của mp. 3/Hoạt động3 :Củng cố ,dặn dò BàI 1: Hai hs đọc đề sgk? 1 hs vẽ hình trên bảng? Gọi 3 HS trả lời từng cặp cạnh bằng nhau của hình HCN: ABCD.MNPQ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt,8 đỉnh và 12 cạnh . Các mặt của hình HCN là những hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật ABCDA/B/C/D/ có : +Các đỉnh : A,B,C,D,...như là các điểm +Các cạnh : AD,DC,CC/. như các đoạn thẳng. + Mỗi mặt như ABCD là 1 phần của mp Bài 1: A B D C M N Q P AB=CD=MN=PQ AD=BC=NP=MQ 1/ Hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt,8 đỉnh và 12 cạnh . 2/ Mặt phẳng và đường thẳng A B D C A/ B/ D/ C/ +Các đỉnh : A,B,C...như là các điểm +Các cạnh : AD,DC,CC/. như các đoạn thẳng. + Mỗi mặt như ABCD là 1 phần của mp 4/ Dặn dò:Tập vẽ hình hộp chữ nhật Học thuộc và nhận biết cạnh,đỉnh, mặt của hình HCN BTVN: 2,3,4 SGK Hướng dẫn bài 2: Câu a: Tứ giác BCC1B1 là hình gì? Nêu tính chất về đường chéo của hình đó Từ đó rút ra nhận xét câu a. Câu b: Cạnh DC và BB1 có cùng thuộc một mặt phẳng hay không ? Suy ra kết luận câu b. 5/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 30 Tiết : 56 HìNH HộP CHữ NHậT (tt) Soạn : / / 200 Giảng : / / 200 A- Mục tiêu -Nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về 2 đthẳng song song. -Bằng hình ảnh cụ thể ,HS bước đầu nắm được dấu hiệu đ thẳng song song với mặt phẳng và 2 mp song2= -- áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình HCN- HS đối chiếu ,so sánh về sự giống nhau ,khác nhau về quan hệ giữa đường và mặt,mặt và mặt. B- chuẩn bị :Ê ke, thước thẳng, bảng phụ. Com pa -Mô hình của hình HCn,que nhựa... C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : nề nếp số lượng 2/ Bài cũ : Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ .Ghi tên cácđỉnh,cạnh,mặt hình HCN 3/ Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1/Hoạt động1: Tìm hiểu 2 đường thẳng song song trong không gian -2 HS đọc ?1 SGK? -Gọi 3 hs trả lời các câu hỏi sgk? -GV giới thiệu 2 đt song song trong không gian.Ví dụ: A A/và BB/ . Cho 2hs nêu thêm ví dụ ? Với 2 đường thẳng phân biệt trong không gian có thể có những trường hợp nào? Mỗi trường hợp gọi hs cho ví dụ cụ thể . 2/Hoạt động2 Đường thẳng S2 với mp.Hai mp song2 GV giới thiệu mô hình 2 mp song song như sgk. -2 hs đọc ?2 sgk? Gọi 2 hs trả lời ?2 sgk. GV giới thiệu đt song song với mp như sgk. Ví dụ ; AB// mp(A/B/C/D/ ) -2 hs đọc ?3 sgk? Gọi 2 hs trả lời ?3 sgk. GV giới thiệu mp song song với mp như sgk. 3/Hoạt động3: Củng cố,dặn dò: Gọi 2 hs đọc và trả lời ?4 sgk? Giải bài 6 sgk? 2 hs đọc đề bài 6? Gọi 1 hs vẽ hình? Sinh hoạt nhóm : Nhóm 1,2 câu a;Nhóm 3,4 câu b. Gọi 2 đại diện lên bảng trình bày bài giải? 2 hs nhận xét,sửa sai nếu có. GV chốt lại, hs ghi vở -Các mặt của hình HCN ABCD ; A/B/C/D/ ; AA/D/D ; B/BCC/ ;DCC/D/ ;...... BB/ Và A A/ cùng thuộc 1 mp. BB/ Và A A/ không có điểm chung nào. Ví dụ về 2 đt song song : BB/ Và CC/ ; AB và CD .... Trong không gian ,2 đt phân biệt có thể : cắt nhau như AB cắt AD,song song ; AD song song BC,hoặc không cùng nằm trên 1 mặt phẳng như: AD và CC/... A B D C A/ B/ D/ C/ Trong hình trên thì AB// A/B/ vì chúng cùng thuộc 1 mp và không có điểm chung. AB không nằm trong mp (A/B/C/D/ ) + mp(ABCD)// mp(A/B/C/D/ ) ?4: mp(IHKL)//mp(BCC/B/); mp(ADHI)//mp(A/D/KL).... Bài 6 A B D C A1 B1 D1 C1 Câu a: Những cạnh song song với C1C là: BB1 ;DD1 ; A A1 Câu b: A1D1// AD//BC//B1C1 1/Hai đường thẳng song song trong không gian A B D C A/ B/ D/ C/ Ví dụ: 2 đt song song : BB/ Và CC/ ; AB và CD .... Trong không gian ,2 đt phân biệt có thể : cắt nhau,song song,hoặc không cùng nằm trên 1 mặt phẳng 2/Đường thẳng S2 với mp.Hai mp song2 Ví dụ: AB// A/B/ mp(ABCD)//mp(A/B/C/D/) Nhận xét(sgk) BTVN: Bài 5;8;9 trang 100 sgk.Tiết sau học bài thể tích hình hộp CN.Xem công thức tính thể tích hình hộp CN trong vật lý 6 5/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 31 Tiết : 57 THể TíCH HìNH HộP CHữ NHậT Soạn : / / 200 Gảng : / / 200 A- Mục tiêu Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm dược dấu hiệu để đt vuông góc với mp,2 mp vuông góc với nhau. Nấưm được công thức tính thể tích của hình HCN. Biết vận dụng công thức vào việc tính toán B- chuẩn bị :Ê ke, thước thẳng, bảng phụ. Com pa và mô hình hình 65,66,67 sgv C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : nề nếp số lượng 2/ Bài cũ : Quan sát hình bên và cho biết: AA/ sông song với đường nào?Vuông góc với đường nào?Vì sao? A B Đáp án: A A/ // BB/ //CC/ //DD/ D C AA/ AB; AD;A/B/... A/ B/ D/ C/ 3/ Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1/ Hoạt động Đường thẳng vuông góc với mp.Hai mp vuông góc. Trong hình HCN bên cho biết A A/ vuông góc với các cạnh nào? AB và AD có cùng thuộc 1 mặt phẳng hay không?đó là mp nào? Từ bài kiểm tra trên GV giới thiệu đthẳng AA/ mp(ABCD) GV giới thiệu nhận xét sgk. GV giúp học sinh phát hiện 2 mp vuông góc với nhau và đi đến định nghĩa. Gọi 12 hs trả lời ?3 sgk? 2/Hoạt động 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật Trong hình hộp CN lớn có 6 lớp hình LP đơn vị.Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị? Vậy thể tích hình HCN lớn là bao nhiêu nếu kích thước của nó là: 6cm,10cm,17cm? Nếu hình hộp CN có kích thước là a,b,c thì thể tích tính như thế nào/? Thể tích của hình lập phương có kích thước a tính ntn? 3/Hoạt động 3:Củng cố ,dặn dò: HS đọc ví dụ sgk? Diện tích toàn phần của hình lập phương là thể tích của mấy mặt? Muốn tìm diện tích một mặt hình lập phương ta làm ntn? Cạnh hình lập phương là bao nhiêu? 1 hs lên bảng tính thể tích hình LP? Trong hình hộp CN:ABCD A/B/C/D/ có: AA/ AB và AA/AD AB và AD cùng thuộc 1 mặt phẳng (ABCD) mp(AD D/A/) chứa đt A A/ mp(ABCD) có 2 đt ADAD mà AA/ AB và AA/AD nên mp(ABCD) mp(AD D/A/) ?2: Hình bên có các đt vuông góc với mp(ABCD)là:BB/;CC/ ;DD/ + Đường thẳng AB nằm trong mp(ABCD) Trong hình hộp CN lớn có 6 lớp hình LP đơn vị.Vậy mỗi lớp có 17.10.6 hình lập phương đơn vị' Vậy thể tích hình HCN lớn là: V=17.10.6=1020cm3 Thể tích hình HCN: V= a.b.c Thể tích hình lập phương V=a3 Ví dụ: Diện tích toàn phần của hình lập phương là thể tích của 6 mật Diện tích một mặt hình lập phương : S=216: 6 = 36(cm2) Cạnh hình lập phương là A= = 6 (cm) Thể tích hình LP ; V= 63 = 216 (cm3) 1/Đường thẳng vuông góc với mp.Hai mp vuông góc. A B D C A/ B/ D/ C/ AA/ AB và AA/AD Nên AA/ mp(ABCD) Nhận xét:(sgk)_ mp(ABCD) mp(AD D/A/) 2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật 10cm 6cm 17cm 1cm Thể tích hình HCN: V= a.b.c Thể tích hình lập phương V=a3 Ví dụ: SGK Hướng dẫn hs làm bài 10 sgk: Mỗi hs lấy mẫu giấy đã cắt sẵn ở nhà như hình 87 sgk ra.Gọi 2 hs lên bảng xếp theo yêu cầu của bài 10 sgk. Em nào hoàn thành trước thì ghi điểm và khen thưởng.Các em dưới lớp cùng thực hiện. Giáo viên nhận xét tiết học và sự chuẩn bị bài của HS Dặn dò: Học thuộc công thức tính thể tích hình HCN và Hình LP. BTVN: 12,13.15 sgk. Tiết sau luyện tập. 5/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: