I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III.
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
- Thái độ: Tích cực ôn tập, cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158)
- Học sinh: Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần : 30 - Tiết : 53 Ngày soạn : 15.03.11 Ngày dạy : 22à 25.03.11 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. - Thái độ: Tích cực ôn tập, cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158) - Học sinh: Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) * Ổn định : * Kiểm tra : -Kiểm tra sỉ số lớp -Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi kiểm tra -Lớp trưởng (cbl) báo cáo -Học sinh trình bày -Học sinh khác nhận xét. Định lý Talet thuận và đảo Hệ quả định lý Talet và tính chất phân giác Trường hợp đồng dạng củar Trường hợp đồng dạng của 2 r vuông -Giáo viên yêu cầu nhắc lại các định lí, tính chất -Sau mỗi câu , mỗi phần gọi học sinh khác nhận xét, nhắc lại -Học sinh nhắc lại nhiều lần các nội dung trọng tâm Hoạt động 2: Bài tập (38’) Bài 1. BT 61 tr92 A 4 B 8 10 20 D 25 C a) Vẽ rADC, biết 3 cạnh - Lấy D và B làm tâm vẽ 2 cung tròn có bán kính là 8cm và 4 cm, xác định được A b) Tứ giác ABCD thoả mãn điều kiện của bài toán -Giáo viên treo bảng (đề BT61) -Gọi 1 học sinh đọc đề -Nêu GT, KL -Giáo viên giả sử vẽ được tứ giác như trên bảng. -Hỏi: Muốn vẽ tứ giác có kích thước như đề bài, ta thực hiện như thế nào? -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình -Giáo viên theo dõi cả lớp -1 học sinh đọc đề -1 học sinh nêu GT, KL -1 học sinh trả lời -Học sinh khác nhận xét -1 học sinh lên bảng -Cả lớp vẽ vào vở -Lớp hoạt động theo từng nhóm nhỏ Bài 2. Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của cạnh DC. Điểm G là trọng tâm của tam giác ACD. Điểm N thuộc cạnh AD sao cho NG // AB. Tính tỷ số ? Vì G là trọng tâm của tam giác ADC nên ta có Tam giác ADM có NG // AB nên NG // DC, hay NG // DM Suy ra DADM DANG (định lí tam giác đồng dạng) Do đó ta có = b) Chứng minh DDGM DBGA và tìm tỉ số đồng dạng giải GT : Hbh ABCD, MC = MD G là trọng tâm DACD NG // AB KL : a) Tính ? b) DDGM DBGA? Tìm k? Xét DDGN và DBGA ta có (đối đỉnh) (so le trong) Vậy DDGM DBGA (trường hợp thứ ba) Tỉ số đồng dạng k = -Giáo viên treo bảng (đề bài 2) -Gọi 1 học sinh đọc đề -Nêu GT, KL? -Gọi một HS vẽ hình ở bảng -Cho HS suy nghĩ và giải cá nhân câu a -Sau đó gọi một HS trình bày bài giải lên bảng -Cho HS lớp nhận xét -GV hoàn chỉnh cho HS sửa vào vở. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu câu b -Cho HS suy nghĩ và hợp tác giải theo nhóm -Cho nhóm giải nhanh trình bày ở bảng -Cho HS lớp nhận xét, góp ý -GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách làm -1 học sinh đọc đề -1 học sinh nêu GT, KL -Một HS vẽ hình ở bảng HS giải cá nhân câu a: a) Vì G là trọng tâm của tam giác ADC nên ta có Tam giác ADM có NG // AB nên NG // DC, hay NG // DM Suy ra DADM DANG (định lí tam giác đồng dạng) Do đó ta có = HS giải theo nhóm câu b:, đại diện nhóm trình bày : b) Xét DDGN và DBGA ta có (đối đỉnh) (so le trong) Vậy DDGM DBGA (trường hợp thứ ba) Tỉ số đồng dạng k = *Hướng dẫn học ở nhà (2’) Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải Hoàn chỉnh các bài đã giải. Làm bài tập còn lại sgk Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. -HS nghe dặn -Ghi chú vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: