Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 51 đến 54 - Lê Mai Hiền

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 51 đến 54 - Lê Mai Hiền

A.Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao, một tòa nhà.

- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.

- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học.

- Rèn luyện ý thức làm việc có sự phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong tập thể.

* Trọng tâm: Thực hành đo chiều cao, đo khoảng cách.

B.Chuẩn bị:

HS : Chuẩn bị dây, thước đo để đo, giấy bút, thước đo góc.

GV : Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.

- Địa điểm thực hành cho các tổ.

- Huấn luyện một đội ngũ cốt cán thực hành trước những việc cơ bản, để hướng dẫn học sinh khác thực hành tốt hơn.

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 51 đến 54 - Lê Mai Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/ . / 2012
Ngày dạy:  /  / 2012
 Tiết 51 THỰC HÀNH
A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao, một tòa nhà.
- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học.
- Rèn luyện ý thức làm việc có sự phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong tập thể.
* Trọng tâm: Thực hành đo chiều cao, đo khoảng cách.
B.CHUẨN BỊ:
HS :	Chuẩn bị dây, thước đo để đo, giấy bút, thước đo góc.
GV : Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.
Địa điểm thực hành cho các tổ.
Huấn luyện một đội ngũ cốt cán thực hành trước những việc cơ bản, để hướng dẫn học sinh khác thực hành tốt hơn.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 HÌNH HỌC LỚP 8.
TỔ :  LỚP : .
Đo chiều cao gián tiếp của vật (A’C’).
Hình vẽ:
Kết quả đo:	AB = ....	
BA’ = 	
AC = 
Tính	A’C’: 
Điểm thực hành của tổ:
STT
Họ và tên
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2 điểm)
Ý thức kỉ luật.
(3 điểm)
Kĩ năng thực hành
(5điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
1
2
3
4
5
.
C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Bước 1: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao của cây cao có trong sân trường. (Hay chiều cao của cột cờ trường mình).
- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai: - Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lí thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba:
Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm ( Mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được.Cho điểm tốt các tổ.
- GV: làm việc với cả lớp : Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩ cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất.
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Thực hành đo gián tiếp chiều cao của một vật
Giáo viên đưa hình 54 SGK lên bảng.
? HS1: để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc nt nào?
Cho AC=1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4 m
Hãy tính A’C’.
Cả lớp ở dưới cùng làm việc.
Hoạt động 2 : 
Chuẩn bị thực hành
Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.
Giáo viên kiểm tra cụ thể.
Giáo viên giáo cho các tổ mẫu báo cáo để học sinh chuẩn bị thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ.
Việc đo gián tiếp chiều cao của một cột cờ tại sân trường cho tất cả các tổ cùng làm để có kết quả so sánh.
Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm học sinh.
Hoạt động 4:
Hoàn thành báo cáo – nhận xét – đánh giá.
Giáo viên thu báo cáo thực hành của các tổ căn cứ vào quan sát thực tế và phần đánh giá của các tổ để cho điểm các nhóm.
Trình bày các đo đạc như trang 85 SGK.
Đo BA, BA’, AC. Tính A’C’.
Có DBAC DBA’C’ (vì AC // A’C’).
Þ thay số ta có:
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo.
Học sinh thực hành :
Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng.
Sau khi thực hành, các tổ trả các dụng cụ đo đạc đã mượn, thu xếp dụng cụ rửa tay vào lớp báo cáo.
Các tổ báo cáo thực hành theo mẫu mà giáo viên đã phát.
Các tổ bình điểm cho phần thực hành cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho giáo viên.
V.Hướng dẫn học ở nhà
 Chuẩn bị cho bài thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
Ngày soạn: /... /2012
Ngày dạy : / / 2012
 Tiết 52 THỰC HÀNH(Tiếp)
A.Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học.
- Rèn luyện ý thức làm việc có sự phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong tập thể.
* Trọng tâm: Thực hành về đo chiều cao , đo khoảng cách
B.Chuẩn bị:
 HS :	Chuẩn bị dây, thước đo để đo, giấy bút, thước đo góc.
 GV : Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.
Địa điểm thực hành cho các tổ
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52 HÌNH HỌC LỚP 8.
TỔ :  LỚP: .
 Đo khoảng cách giữa địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được
Hình vẽ:
Kết quả đo:	BC = .	...............	...............
Vẽ DB’A’C’ có 	 B’C’ = ..........	A’B’= ............	...............	
...............
Tính AB:..............
Điểm thực hành của tổ:
STT
Họ và tên
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2 điểm)
Ý thức
kỉ luật.
(3 điểm)
Kĩ năng thực hành
(5điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
1
2
3
4
5
6
C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Bước 1: - Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
- Nội dung cần thực hành: Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lí thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba: Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm( Mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
- GV: làm việc với cả lớp : Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩ cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất.
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
Giáo viên đưa hình 55 trang 86 SGK lên bảng và:
? HS2: Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào?
Cho BC = 25m, B’C’ = 5cm A’B’= 4,2cm
Tính AB?
Hoạt động 2 :
Chuẩn bị thực hành
Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.
Giáo viên kiểm tra cụ thể.
Giáo viên giáo cho các tổ mẫu báo cáo để học sinh chuẩn bị thực hành trong tiết 52.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ.
Việc đo gián tiếp chiều cao của một cột cờ tại sân trường cho tất cả các tổ cùng làm để có kết quả so sánh.
Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm học sinh.
Hoạt động 4:
Hoàn thành báo cáo – nhận xét – đánh giá.
Gv thu báo cáo thực hành của các tổ căn cứ vào quan sát thực tế và phần đánh giá của các tổ để cho điểm các nhóm.
Trình bày cách tiến hành đo đạc như trang 86 SGK đo được BC = a, sau đó vẽ trên giấy DA’B’C’ có B’C’ = a’; 
Þ DB’A’C’ DBAC (G - G)
Þ 
mà BC = 25 m = 2500cm nên
Þ AB = 21m.
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo.
Học sinh thực hành :
Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng.
Sau khi thực hành, các tổ trả các dụng cụ đo đạc đã mượn, thu xếp dụng cụ rửa tay vào lớp báo cáo.
Các tổ báo cáo thực hành theo mẫu mà giáo viên đã phát.
Các tổ bình điểm cho phần thực hành cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
Sau khi hoàn thànhcác tổ nộp báo cáo cho giáo viên.
V.Hướng dẫn học ở nhà
 - Bài tập về nhà: bài 53,54,55 & chuẩn bị ôn tập chương III( câu hỏi 1 đến 9 trang 89) SGK.
Ngày soạn:.// 2012
Ngày dạy : .. / ./ 2012
Tiết 53 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
A- MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung,cơ bản kiến thức của chương III
Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự. 
Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
* Trọng tâm: hệ thống và củng cố kiến thức của chương III.
B- CHUẨN BỊ:
 GV: Thước, compa, êkê
 HS:-Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, trang 89.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ( ôn tập lí thuyết, hệ thống kiến thức ).
 Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng . Nội dung này dùng hệ thống bảng phụ, hoặc giấy khổ A0 để HS điền vào chỗ trống.
Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa 
 AB,CD, tỉ lệ với
A’B’; C’D’ 
Tính chất
Định lí Ta – lét ( thuận & đảo)
ΔABC có ... // BC
Hệ của định lí Ta – lét
ΔABC có a // BC
..
Tính chất đường tam giác trong tam giác
Tính chất:
Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì :
Tam giác đồng dạng:
Định nghĩa:
ΔABC ΔABC ( tỉ số đồng dạng k)
Tính chất 
Gọi h & h’, p & p’, S và S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ ( Hai tam giác thường)
Đồng dạng:
1 ( c-c-c) ..........................
2/ ( c-g-c)
..............................
3/ (g-g)
......................
Bằng nhau :
1/ ................................................................
2/ ............................................................
3/
....................................................
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’( Hai tam giác vuông ở A và A’)
Đồng dạng :
1/.......
2/.......
3/.......
Bằng nhau:
1/ ..... AB = ....................
2/ BC =  và  = ............ hay . = .
3/ BC = .. và  = ...
hay .. = 
Hoạt động 2: Bài tập:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ôn tập những bài tập liên quan đến tỉ số hai đoạn thẳng).
Yêu cầu HS làm bài tập 56(SGK).
Hướng dẫn HS nhận xét chữa.
Yêu cầu HS làm bài tập 57(SGK).
GV cho HS phân tích đi lên dưới sự chỉ đạo của GV:
* Để nhận xét vị trí của ba điểm H, D, M trên đoạn thẳng ,BC ta căn cứ vào yếu tố nào?
*Nhận xét gì về vị trí của điểm D?
* Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh điều gì?
GV cho một số nhóm trình bày bài giải của nhóm mình trước lớp, sau đó Gv trình bày lời giải hoàn chỉnh .
Y/cHS làm bài 58 SGK
- Yc hs làm bài 58a,b tại lớp, câu c gv hướng dẫn hs về nhà làm 
- Học sinh làm bài tập trên bảng trong bài tập 56 SGK.
 A
 B 
 H D M C
So sánh khoảng cách từ các điểm H, D, M đến B ( hay đến C)
( Do AB < AC)
 Suy ra BD < BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B,M.
* Bằng trực quan điểm H nằm giữa hai điểm B,D.
* Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh
< hay
 > 
* HS sẽ thảo luận và trình bày hoàn chỉnh chứng minh.
- HS đọc đề bài vẽ hình vào vở
1/ Tỷ số của hai đoạn thẳng:
Bài tập 56(SGK).
a/ AB = 5cm, CD = 15 cm thì:
b/ AB = 45 dm, CD + 150 cm=15 dm thì: 
c/ AB= 5CD 
2/ Bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác:
Bài tập 57 (SGK)
Do AD là phân giác của 
( Do AB < AC)
 Suy ra BD < BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B,M.(1)
 = vì 
( do AB < AC)
Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B,D.
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm giữa hai điểm H,M.
3/ ( bài tập đồng dạng và định lí Ta – Lét)
Bài tập 58 ( SGK)
a/ Hai tam giác vuông BKC và CHB có : 
Cạnh huyền BC chung.
. Vậy ta có :
b/ từ trên suy ra:
do AB=AC theo gt). Suy ra KH//BC(định lí Ta – lét đảo)
c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung nên đồng dạng suy ra.
HC=nên AH = b - và 
KH=a. (1-
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà :
 1/ Xem lại toàn bộ kiến thức của chương III
2/ HDhs làm bài tập 59: Vẽ từ O đường thẳng song sonh với AB cắt AD ở E, cắt BC ở F, chứng minh EO = FE, từ đó suy ra điều cần chứng minh).
3/ Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra chương III trong tiết kế tiếp.
Ngày soạn:././ 2012
Ngày dạy:..... / ./ 2012
 Tiết 54 : KIỂM TRA CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra các nội dung về sử dụng đinh lí Talét, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng và các ứng dụng của chúng trong việc tính độ dài đoạn thẳng và diện tích tam giác.
2. Kĩ năng: Yêu cầu học sinh trình bày đúng phần trắc nghiệm khách quan không cần giải thích, phần tự luận học sinh cần vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán. Chứng minh cần ngắn gọn nhưng phải có căn cứ.
3 .Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng.
* Trọng tâm: Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh trong chương III để từ đĩ cĩ pp giảng dạy phù hợp
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Ra đề. in phô tô đề bài kiểm tra cho HS.
HS : Ôn bài, chuẩn bị cho kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 2: 
Giáo viên giao đề bài cho từng HS và quản lý HS làm bài.
Học sinh tự giác làm bài.
Đề bài :
Bài 1 : Cho tam giác cân BAC cĩ BA = BC, phân giác của gĩc A cắt BC tại M, phân giác của gĩc C cắt BA tại N. Hãy điền các tỉ số thích hợp vào chỗ (.......) để được các tỉ lệ thức đúng : 
Bài 2 : Cho tam giác vuơng ABC ( Â = 90o ), một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Đường thẳng đi qua N và song song với AB cắt BC tại D. Cho biết AM = 6 cm, AN = 8 cm, BM = 3 cm.
	a, Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng, viết theo các đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chúng đồng dạng ?
b, Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC và BC.
c, Tính diện tích hình bình hành BMND.
Đáp án : 
Bài 1 : Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Bài 2: Tự luận: (8 điểm)
Vẽ hình, ghi GT-KL đúng ( 1 điểm)
a, Chỉ ra đúng 3 cặp tam giác đồng dạng ( 3 điểm ).
	( 1 điểm ).
	( 1 điểm ).
	( 1 điểm ).
b, Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC và BC (3 điểm).
MN = 10 cm	( 1 điểm ).
NC = 4 cm	( 1 điểm ).
BC = 15 cm	( 1 điểm ).
c, Tính diện tích hình bình hành BMND

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_51_den_54_le_mai_hien.doc