Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dựng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dựng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh thực hiện đ­ược hai bài toán thực hành(đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được )

 Học sinh biết các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

2. Kỹ năng: Biết đo và tính đ­ợc các độ dài trong từng tr­ờng hợp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế.

II. Chuẩn bị

 - GV : Hai loại giác kế : Ngang và đứng, tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 ( SGK - Tr. 85 - 86 - 87 ). Thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu.

 - HS : Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Bảng nhóm, dụng cụ học tập

III. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức(2’)

2. Kiểm tra bài cũ  (2’)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dựng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
Tiết 50
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc: Học sinh thùc hiÖn ®­îc hai bài toán thực hành(đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được )
 Học sinh biÕt các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. 
2. Kü n¨ng: BiÕt ®o vµ tÝnh ®­îc c¸c ®é dµi trong tõng tr­êng hîp. 
Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc vËn dông kiÕn thøc to¸n häc vµo thùc tÕ. 
II. Chuẩn bị
 - GV : Hai loại giác kế : Ngang và đứng, tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 ( SGK - Tr. 85 - 86 - 87 ). Thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu.
 - HS : Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Bảng nhóm, dụng cụ học tập 
III. Tæ chøc giê häc
æn ®Þnh tæ chøc(2’)
 KiÓm tra bµi cò(2’) 
GV: Em h·y ph¸t biÓu c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng
 HS:§øng t¹i chç tr×nh bµy.
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H§1. Khëi ®éng(1’)
GV: Muèn ®o gi¸n tiÕp chiÒu cao cña mét vËt hoÆc kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®Þa ®iÓm trong ®ã cã mét ®Þa ®iÓm kh«ng thÓ tíi ®­îc th× lµm thÕ nµo? Ta vµo bµi h«m nay.
HĐ2: Đo gián tiếp chiều cao của vật( 15 ph )
Môc tiªu: BiÕt sö dông kiÕn thøc vÒ tam gi¸c ®ång d¹ng ®Ó ®Þnh h×nh b»ng lÝ thuyÕt vÒ c¸ch ®o chiÒu cao cña mét mét vËt
GV: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Đó là đo gián tiếp chiều cao của vật .
GV: Treo tranh vẽ hình 54 ( SGK - Tr. 85 ) lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay một ngọn tháp nào đó. 
? Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? Tại sao ? 
HS: Ph¶o tÝnh ®­îc bãng cña c©y bãng cña th­íc ng¾m trªn mÆt ®Êt, chiÒu cao cña th­íc.
? Nghiªn cøu SGK vµ nªu c¸c thao t¸c ®o ®¹c ?
- HS: Nªu c¸ch ®o . 
GV: Hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây ,sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của CC’ với AA’ - Đo khoảng cách BA’, BA 
? Giả sử ta đo được BA = 1,5 m
 BA’ = 7,8 m
 Cọc AC = 1,2 m
Hãy tính A’C’ = ?
HS Lên bảng tr×nh bµy lêi gi¶i.... 
HĐ2:Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được ( 20 ph ) 
 Môc tiªu: BiÕt sö dông kiÕn thøc vÒ tam gi¸c ®ång d¹ng ®Ó ®Þnh h×nh b»ng lÝ thuyÕt vÒ c¸ch ®o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®Þa ®iÓm.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 55 ( SGK - Tr. 86 ) lên bảng và nêu bài toán : Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
HS: Các nhóm nghiên cứu và đọc SGK . Bàn bạc các bước tiến hành - Đại diện một nhóm trình bày cách làm 
Xác định trên thực tế DABC. Đo độ dài BC = a 
HS: Đo độ lớn ABC = ACB = 
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’ ,B = B’ = a
C = C’ = a do đó DA’B’C’∽ DABC ( g - g )
Þ 
? Trên thực tế ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì ?
HS: Trên thực tế ta đo độ dài BC bằng thước ( dây, cuộn ), đo độ lớn các góc bằng giác kế 
? áp dụng : Giả sử BA = a = 100m , A’B’ = 4,3 cm ; B’A’ = a’ = 4 cm . Hãy tính AB ?
HS: a = 100m = 10000 cm 
Þ AB = 
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 56 ( SGK - 86 ) giới thiệu hai loại giác kế ( Ngang và đứng )
Nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất: 
Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh B của góc 
- Đưa thanh quay về vị trí O’ và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng 
- Cố định mặt đĩa , đưa thanh quay đến vị trí sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng .
- Đọc số đo độ của B trên mặt đĩa .
Giới thiệu giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳng đứng 
Bộ phận chính của giác kế đứng là một thước đo góc có thể quay quanh trục O cắm vuông góc với cọc PQ đặt ở vị trí thẳng đứng ở hai đầu của thước ngắm có gắn hai chiếc đinh A và B . Tại O có treo một dây dọi OF . Gọi E là vạch ứng với điểm ghi 00 trên thước đo góc ( OE vuông góc với AB tại O ). Khi đó góc tạo bởi OF và OE bằng góc tạo bởi phương ngắm và phương nằm ngang ( Hai góc cùng phụ với góc thứ ba ) 
Gọi hai HS lên đo thực tế một góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế đứng 
Lên bảng đo ( đặt thước ngắm , đọc số đo góc )
 HĐ3 : Luyện tập ( 7 ph )
Môc tiªu: VËn dông ®­îc c¸c kiÕn thøc trªn vµo gi¶i bµi tËp.
GV: Đưa nội dung bài tập và hình vẽ sẵn lên bảng phụ 
HS: Đọc nội dung bài tập và cả lớp quan sát hình vẽ 
? Giải thích cách vẽ 
? Để tính được AC, ta cần biết thêm đoạn nào ? 
HS: Đoạn BN 
? Nêu cách tính đoạn BN ?
HS: Vì MN // ED 
Þ DBMN ∽ DBED Þ 
Hay
Þ 0,4BN = 1,28 Þ BN = 3,2 (m)
? Có BD = 4 m . Tính AC = ? 
- HS tr¶ lêi miÖng.. 
GV: Chèt c¸c kiÕn thøc cÇn ghi nhí trong bµi
.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: 
Xác định chiều cao của một toà nhà, một ngọn tháp hay một cây nào đó 
a. Tiến hành đo đạc : 
 SGK - Tr. 85 C’
 C
 B D A’
b. Tính chiều cao của cây 
Giả sử BA = 1,5 m , BA’ = 7,8 m
Cọc AC = 1,2 m .
Hãy tính A’C’ = ?
Giải
Có AC // A’C’ ( ^ BA’ )
Þ DBAC ∽ DBA’C’ ( Theo định lý về tam giác đồng dạng )
Nên 
Hay A’C’ = ( m )
VËy chiÒu cao cña c©y lµ 6,24 (m)
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
a. Tiến hành đo đạc : SGK - 85
b. Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với 
B’C’ = a’ , A’B’C’ = ; A’C’B’ = 
Þ DA’B’C’ ∽ DABC ( g - g ) 
theo k = 
Đo A’B’ trên hình vẽ từ đó suy ra 
 AB = 
áp dụng 
BA = a = 100m = 10000 cm
B’A’ = a’ = 4 cm
A’B’ = 4,3 cm
Ta có k = 
Do đó 
AB = (cm)
 = 107,5 (m )
3. Luyện tập :
 Bài 53 ( SGK - Tr. 87 )
 C
 E
 M
B N D A
Vì MN // ED 
Þ DBMN ∽ DBED 
 Þ 
Hay 
Þ 0,4BN = 1,28 
Þ BN = 3,2 (m)
do đó BD = 4 ( m )
Vì ED // AC 
Þ DBMN ∽ DBED Þ 
Þ (m)
Vậy cây cao 9,5 m
4: Hướng dẫn về nhà (3 phút) 
- BTVN: 54 ; 55 ( SGK - Tr. 87 )
- Hai tiết sau thực hành ngoài trờii.
- Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai điểm .
- Mỗi tổ chuẩn bị : Một thước ngắm - Một giác kế ngang - Một sợi dây dài khoảng 10 m - Một thước đo độ dài ( 3m hoặc 5m ) - Hai cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m
 - Giấy làm bài , bút, thước kẻ , thước đo độ .
- Ôn tập lại hai bài học hôm nay , xem lại cách sử dụng giác kế ngang ( Toán 6 - Tập hai )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_50_ung_dung_thuc_te_cua_tam_giac.doc