Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

I/ mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm đươc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác để tính độ dài chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

* Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

-Rèn luyện vẽ hình ,đo độ dài đoạn thẳng và góc chính xác, sáng tạo khi CM bài toán.

II/ Các bước tiến hành:

1/ Kiểm tra bài cũ:-Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì . (2đ)

 -Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau thì . (2đ)

 -Vẽ tam giác ABC bất kì . Gọi D là trung điểm của AB. Vẽ qua D đường thẳng song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. (6đ)

2/ Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5 / 3 	ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CUA TAM GIAC	
I/ mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm đươc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác để tính độ dài chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 
* Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
-Rèn luyện vẽ hình ,đo độ dài đoạn thẳng và góc chính xác, sáng tạo khi CM bài toán.
II/ Các bước tiến hành:
1/ Kiểm tra bài cũ:-Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ... (2đ)
 -Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau thì ... (2đ) 
 -Vẽ tam giác ABC bất kì . Gọi D là trung điểm của AB. Vẽ qua D đường thẳng song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. (6đ)
2/ Bài mới :
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò
Ghi bảng 
-Từ hình vẽ kiểm tra bài cũ.
 Bằng quan sát , hãy dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC .
-Phát biểu dự đoán trên thành một định lý .
-Dựa vào hình vẽ HS ghi GT ,KL của định lý.
-Gợi ý HS chứng minh AE =EC bằng cách tạo ra tam giác EFC bằng tam giác ADE ,do đó vẽ EF //AB.
-HS trả lời theo sơ đồ.
-GV giới thiệu đường trung bình của tam giác qua hình 35sgk,từ đó học sinh định nghĩa đường trung bình của tam giác.
Lưu ý trong một tam giác, có 3 đường trung bình.
-HS làm ?2sgk.
-Sau khi đo có góc ADE = B (ở vị trí đồng vị) thì ta có 2 đoạn thẳng nào song song?
-Từ ?2 HS phát biểu thành định lý.
-Từ hình vẽ ?2 em hãy viết GT,KL của định lý,gợi ý HS chứng minh DE =BC bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF rồi chứng minh DF = BC.
 -HS trả lời theo sơ đồ.
-HS làm ?3. Để làm ?3 em vận dụng định lý nào?
-Dự đoán E là trung điểm của AC.
-Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
AE = EC
 ADE = EFC
 = Ê1, AD = EF, D1=F1
AB//EF AD=BD D1=B
 EF=BD F1=B
H/thangDEFB có hai cạnh bên song song (DB// EF)
- Định nghĩa đường trung bình của tam giác.
+ADE = B (đ/vị) DE//DC
+DE = DC
-HS phát biểu định định lý 2.
 DE//BC DE=BC
 DE=DF
 DF//BC DF=BC
H/thang DBCF có hai đáy 
 BD=CF
BD//CF BD=AD
CF//AB AD=CF
A = C1
 AED=CEF
AE=EC E1=E2 DE=EF
Vận dụng định lý 2 ta tính được BC = 2DE = 2.50 = 100.
I/ Đường trung bình của tam giác:
Định lý 1: SGK.
A
B
C
GT ABC,AD=BD 
 DE//BC
KL AE = EC
Chứng minh : SGK 
Định nghĩa:
+DA=DB,EA=EC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC.
Định lý 2: SGK.
GT ABC,AD=BD, 
 AE=EC
KL DE//BC,DE=BC
Chứng minh : SGK
3.Củng cố:- P/biểu định lý 1, định nghĩa , định lý2 về đường t/bình của tam giác.
Làm bài tập 20 sgk.
4.Dặn dò:Học bài theo SGK, làm bài tập 21,22 SGK.B/tập HSG: Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lựơc là trung điểm của cạnh AB,CD.Ch/ minh: MN(AD+BC)
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc