I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác.
+ Biết vận dụng các định lý vào BT tính độ dài đoạn thẳng, c/m 2 đoạn thẳng = nhau, 2đt//.
+ Rèn luyện cách lập luận trong c/m các ĐL và BT (nhất là các bài toán thực tế.
* Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: + Bảng phụ , Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng.
HS: + Thước kẻ, thước đo góc, Chuẩn bị bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn : Ngàydạy : Tiết 5 : Đường Trung bình của tam giác *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác. + Biết vận dụng các định lý vào BT tính độ dài đoạn thẳng, c/m 2 đoạn thẳng = nhau, 2đt//. + Rèn luyện cách lập luận trong c/m các ĐL và BT (nhất là các bài toán thực tế. * Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ , Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng. HS: + Thước kẻ, thước đo góc, Chuẩn bị bảng nhóm. III. tiến trình bài dạy. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết 2đt//? Chỉ ra trong các cặp đt trong hình có // với nhau không?. Dấu hiệu nào? tương ứng trong TH đó. d a a 600 1200 b b d a H.1 H.2 H.3 b Hoạt động 2 : Đường trung bình của tam giác TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GVcho HS thực hiện ?1: Vẽ DABC rồi lấy D là trung điểm của AB. Qua D vẽ đường thẳng // BC. Đường thẳng này cắt AC tại E. Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí của E trên cạnh AC. + Giáo viên gợi ý cách chứng minh thông qua việc kẻ EF // AB. Sau đó quan sát 2D là ADE và DEFC. ( chú ý sử dụng tính chất của đoạn chắn //; cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau từ đó ị 2D bằng nhau thep trường hợp g.c.g) ị AE = EC ị Điểm E là trung điểm của AC. + HS làm ?1 : A x 2 E 1 2 D 1 F C B + HS dự đoán E chính là trung điểm của AC. + HS nắm các thông tin của ĐL1 qua việc đọc, ghi GT, KL. + HS chứng minh dựa vào hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh đọc , vẽ hình: GT DABC; AE = EC; AD = DB. KL DE // BC; DE = BC + GV gọi ý chứng minh dựa trên tính chất của hình thang dã phát biểu trong bài học trước. A F E D C B đ Kéo dài DE lấy F sao cho: DE = FE đ Chứng minh DADE = DCFE (theo c.g.c) ị AD = CF ị BD = CF ị = ị AB // CF ị BDFC là hình thang và lại có 2 đáy BD, CF bằng nhau nên hai cạnh bên // và bằng nhau ị DF //= BC. Hoạt động 3 : Bài tập vận dụng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chướng ngại vật C GV cho HS làm ngay ?3 chính là BT nêu ngay từ đầu bài học: B E D A + GV cho hS thấy đay chính là sự vận dụng tính chất của đường TB để xác định khoảng cách BC một cách gián tiếp. + GV cho hs làm tiếp BT20: tính các độ dài đoạn thẳng (x) trên hình vẽ: + Trong bài tập này GV chú ý đến dữ kiện CO = CA và DO = DB, từ đó theo dâu hiệu nhận biết ĐTB thì ị CD chính là ĐTB của DOAB ị AB = 2.3 = 6 (cm) 3 cm + GV yêu cầu HS nhắc lại 2 dấu hiệu nhận biết ĐTB: + GV củng cố toàn bài 1. Làm BT ?3: HS đọc, quan sát hình vẽ rồi phát hiện ra đoạn DE chính là đường trung bình của DABC: HS: theo tính chất của đường trung bình ta có: BC = 2 DE = 2.50 = 100 (m). HS có thể nếu ý nghĩa thực tế của BT này. 2. Làm BT 20 (SGK): HS vẽ hình và ghi đầy đủ các thông tin. A 10 cm 8 cm 8 cm C B K I .x = ? HS chỉ ra theo định lý 1 thì IK chính là ĐTB của DABC ị IK // = BC; thêm nữa BI = IA = 10 (cm) kết quả 3. Bài 21. HS phát hiện ra BT 21 Kết quả: khoảng cách AB = 2.CD = 2.3 = 6 (cm) + HS:nhắc lại hai dấu hiệu * Mỗi D có duy nhất 3 đường trung bình IV. hướng dẫn học tại nhà. + Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết ĐTB của tam giác. + Bài tập về nhà : B22 (SGK Tr 80). + Chuẩn bị bài học sau : Đường trung bình của hình thang.
Tài liệu đính kèm: