Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34, Bài 8: Phép chia các phân thức đa số - Năm học 2009-2010 - Phạm Tuấn Anh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34, Bài 8: Phép chia các phân thức đa số - Năm học 2009-2010 - Phạm Tuấn Anh

HS: Trả lời và làm bài tập

HS: Trả lời

HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1

Tử của phân thức này chính là mẫu của phân thức kia và ngược lại.

HS: Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng bằng 0.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34, Bài 8: Phép chia các phân thức đa số - Năm học 2009-2010 - Phạm Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 12/12/2009.
TiÕt PPCT: 34. Ngµy d¹y: 14/12/2009.
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . Mục tiêu: 
Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức (Với ¹ 0) là phân thức 
Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số 
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân 
II . Chuẩn bị: 
- GV: So¹n bµi ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ d¹y häc.
- HS: Xem l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc c¸c bµi tr­íc, xem §8 tr­íc, dơng häc tËp.
III . Hoạt động trên lớp: 
Hoat ®éng cđa GV
Hoat ®éng cđa HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ 
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức 
Tính 
Hoạt động 2:
1. Phân thức nghịch đảo. 
Hỏi: Nêu quy tắc chia hai phân số ? 
GV: Như vậy để chia phân số cho phân số (¹ 0) ta phải nhân với số nghịch đảo của 
GV: Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần phải biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? 
GV: Ta vừa tính = 1 tích của hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức trên là nghịch đảo của nhau 
Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? 
Hỏi: Hãy nhận xét tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau trên ? 
Hỏi: Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo? 
(Gợi ý: Phân thức bằng 0 có phân thức nghịch đảo không? vì sao? 
GV: Nếu là một phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào? vì sao? 
GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời miệng: 
Hoạt động 3:
2 . Phép chia: 
Quy tắc phép chia phân thức tương tự quy tắc phép chia phân số. Vậy muốn chia phân thức cho phân thức ta làm thế nào? 
Ví dụ: Làm tính chia 
a) 
b) 
Gợi ý: 
Hoạt động 4:
3.Luyện tập: 
Thực hiện phép tính sau: 
a) 
b) 
Hỏi: Nhận xét hai biểu thức trên? 
GV: Khi biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực hiện trong ngoặc trước, còn nếu biểu thức chỉ có dãy tính nhân chia ta phải thực hiện từ trái xang phải. 
Bài 43 (a) 
Bài 44 
Tìm biểu thức Q biết rằng: 
Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc quy tắc 
Bài tập 42 (b) 43 (b, c) 45 SGK TR 54, 55 
- Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Đọc trước bài: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”
1) Em có nhận xét gì về các biểu thức sau: (phéptoán) 
 2) Với x = 0; x = 2 hãy tìm giá trị của phân thức ?
HS: Trả lời và làm bài tập 
HS: Trả lời 
HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1 
Tử của phân thức này chính là mẫu của phân thức kia và ngược lại. 
HS: Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng bằng 0. 
HS là phân thức nghịch đảo của phân thức
HS: Trả lời 
HS: Trả lời 
 : = . ( với ¹ 0 ) 
Hai HS đọc quy tắc SGK 
HS làm vào tập, hai HS lên bảng 
a) =
b ) =
Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b 
Hai HS lên bảng: 
a) = 
b) = 
HS: Hai biểu thức trên không bằng nhau 
HS lên bảng 
S: Q = 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Tiet 34.doc