Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

1,Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của tam giác

- Biết vận dụng các tính chất này để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song

2,Kĩ năng

- Rèn tính lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các bài toán thực tế

3,Thái độ:

-chú ý nghe giảng hăng hai phát biểu xây dựng bài

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.

- Phương tiện:

GV: Bảng phụ H.33; H.41, thước thẳng

HS: thước thẳng, đọc trước nội dung bài học trước khi đến lớp

III. Tiến trình bài dạy

1- Ổn định tổ chức lớp. (2')

2.Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung bài học)

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG (1/2)
Ngày soạn: 25/08/2010
Giảng dạy ở các lớp:	
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu
1,Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của tam giác 
- Biết vận dụng các tính chất này để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
2,Kĩ năng
- Rèn tính lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các bài toán thực tế 
3,Thái độ:
-chú ý nghe giảng hăng hai phát biểu xây dựng bài
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện: 
GV: Bảng phụ H.33; H.41, thước thẳng
HS: thước thẳng, đọc trước nội dung bài học trước khi đến lớp
III. Tiến trình bài dạy
1- Ổn định tổ chức lớp. (2')
2.Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung bài học)
3.Bài mới:
* GV ĐVĐ: như SGK
* Phần nội dung kiến thức
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS
GHI BẢNG
20'
17'
? Cho HS làm ?1 tr76
 ? yêu cầu học sinh nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh BC.
HS:Vẽ hình 
- Dự đoán: E là trung điểm của AC
? yêu cầu học sinh đọc định lí sgk
HS: đọc định lí sgk/76
GV Ta sẽ đi c/m đl sgk/76
? Vẽ hình cho HS viết GT – KL
GV hướng dẫn HS chứng minh:
Vẽ EF//AB. 
-? Hình thang BDEF có BD//EF =>?
HS: EF=BD
? Mà AD=BD nên ?
HS: EF=AD
? Xét rADE và rAFC ta có điều gì ?
HS: ; AD=EF
? rADE và rAFC như thế nào?
HS: rADE = rAFC (g-c-g)
? Từ đó suy ra điều gì ?
AE = EC
GV: Gọi 1 HS đứng dậy chứng minh
HS: Chứng minh định lí
? Vậy ta rút ra được kết luận gì ?
HS: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
GV: dựng phấn màu tô đoạn thẳng DE vừa tô vừa nêu :
D là trung điểm của AB ,E là trung điểm của AC ,đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC .Vậy thế là đường trung bình của một tam giác ,các em hãy đọc sgk/77
GV lưu ý :Đường trung bỡnh của tam giỏc Là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm của các cạnh tam giác.
GV ?: Một tam giác có mấy đường trung bình?
HS : trong một tam giác có 3 đường trung bình.
? Yêu cầu HS thực hiện ?2 
HS: Thực hiện ?2
? Gọi vài HS cho biết kết quả
HS: DE = ½ BC
? Từ kết quả trên ta có thể kết luận gì về đường trung bình của tam giác? 
HS: phát biểu như định lí 2
? Cho HS vẽ hình, ghi GT-KL
? Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm gì?
GV: Hãy thử vẽ thêm đường kẻ phụ để chứng minh định lí::Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF
AED =CEF(c.g.c)
AD = CF và A = C1 
? Từ đó ta suy ra đỉều gì (về hình thang) ?
HS: Hình thang BDFC có cạnh đáy song song và bằng nhau 
? Yêu cầu HS làm ?3 tr 77
Treo bảng phụ H.33
Tính độ dài BC trên h33
? Để tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C người ta phải làm như thế nào?
1. Đường trung bình của tam giác 
?1 
Giải:
Dự đoán: E là trung điểm của AC
* Định lí 1: 
A
C
B
D
E
F
1
1
1
GT DABC AD = DB, DE//BC
 KL AE =EC
Chứng minh:
Kẻ EF//BD
Hình thang BDEF có EF//BD
BD = EF
EF = AD
Xét ADE và EFC
có: AD = EF
F1 = D1 (cùng bằng B)
E1 = A (đồng vị)
ADE =EFC(g.c.g)
AE = EC
Vậy: E là trung điểm của AC
* Định nghĩa: (Sgk - 77)
 DE là đường trung bình của DABC
?2 
Giải:
KQ: DE = ½ BC
A
1
F
E
D
C
B
A
1
F
E
D
C
B
* Định lí 2: 
Gt rABC ;AD=DB;AE = EC
Kl DE//BC; DE = ½ BC
Chứng minh:
Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF
AED =CEF(c.g.c)
AD = CF và A = C1 
CF//AB
mà AD = DB
BD = CF
BDFC là hình thang có hai đáy bằng nhau
DF//BCDE//BC
 DF = BCDE = BC
?3 
Giải:
DE= 50 cm
Từ DE = ½ BC (định lý 2) 
=> BC = 2DE=2.50=100 
4. Củng cố ( 4')
? Thế nào là đường trung bình của tam giác?
? Nêu các tính chất về đường trung bình của tam giác?
? Một tam giác có mấy đường trung bình
? Cho HS làm Bài tập 21 trang 79 Sgk
Giải:
CD là đường trung bình của tam giác -> CD = 1/2 . AB -> AB = 2 CD= 6 cm
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
Thuộc định nghĩa, định lí 1, 2. Xem lại cách cm định lí 1,2 Sgk
- BTVN: Bài tập 20,22 tr 79,80.,
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .................................................................................................................
.................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 5 HINH.doc