I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.
2/ Kỹ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác
3/ Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập, thước thẳng, compa, ê ke.
Trò: Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 18/03/2008 Ngày dạy: 21/03/2008 Tiết 49: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. 2/ Kỹ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác 3/ Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập, thước thẳng, compa, ê ke. Trò: Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Cho DABC (Â = 900) và DDEF ( = 900) Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu : a) = 450; = 500 ; b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm Đáp án: SGK; Trường hợp b đồng dạng 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Việc áp dụng tam gíac đồng dạng vào trong tửng bài toán cụ thể như thế nào và khi chứng minh đồng dạng ta chú ý gì? b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8 HĐ 1: Chữa bài tập: Giáo viên nêu và vẽ hình bài 47 SGK lên bảng. Hãy nêu tính chất về diện tích của hai tam giác đồng dạng? A’B’C’ đồng dạng ABC tỉ số là k và đã biết cạnh của ABC tìm cạnh A’B’C’ ta làm thế nào? Giáo viên nhận xét sửa chữa 1 học sinh thực hiện giải trên bảng Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Lấy độ dải cạnh ABC nhân với tỉ số đồng dạng. Học sinh bổ sung 1/ Chữa bài tập về nhà: Bài 47 SGK: Ta có 32 + 42 = 52 => ABC vuông SABC = .3.4 = 6 (cm2) Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác thì: = = k2 => k = 3. Vậy các cạnh của A’B’C’ là 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15(cm) 10’ HĐ 2: Luyện tập: Giáo viên đưa đề 49 tr 84 SGK bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ Trong hình vẽ có những tam giác vuông nào ? Những cặp D nào đồng dạng vì sao ? Gọi 1 học sinh lên bảng tính BC Gọi 1 học sinh lên bảng tính AH, BH, HC Nhận xét và bổ sung chỗ sai sót 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp quan sát hình vẽ Có những tam giác vuông : ABC, HBA, HAC Học sinh trả lời miệng Lên bảng tính BC HS2 lên bảng tính AH, BH, HC 1 vài HS khác nhận xét bài làm của bạn 2/ Luyện tập Bài 49 tr 84 SGK: a) Trong hình vẽ có 3 D vuông : DABC, DHBA, DHAC. Ta có DABC DHBA (chung) DABC DHAC (chung) DHBA DHAC (bắt cầu) b) D vuông ABC có : BC2 = AB2 + AC2(định lý Pytago) BC2 = 12,452 + 20,52 = 575,2525 BC » 23,98 (cm) DABC DHBA (cmt) Þ Þ Þ HB » 6,48(cm); HA » 10,64(cm) 6’ Bài 50 tr 84 SGK : (đề bài và hình vẽ treo lên bảng phụ) Giáo viên hướng dẫn: Bài này phương pháp giải giống như bài 48. Sau đó gọi 1 học sinh trình bày bài giải trên bảng. Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, sửa chữa bổ sung 1 học sinh đọc đề bài Học sinh cả lớp quan sát hình vẽ Bài 50 tr 84 SGK : Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) Þ Þ DABC DA’B’C’(gg) Þ hay ÞAB » 47,83(cm) 10’ Bài 52 tr 84 SGK: (Đề bài đưa lên bảng phụ) Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình Yêu cầu học sinh nêu GT, KL Để tính được HC ta cần biết đoạn nào? GV yêu cầu học sinh trình bày miệng hướng giải của mình. Sau đó gọi một học sinh lên bảng viết bài chứng minh Nhận xét sửa chữa bổ sung. Yêu cầu học sinh nêu cách tính HC qua AC Cách tính nào đơn giản hơn 1 học sinh đọc đề bài 1 học sinh vẽ bảng, cả lớp vẽ vào vở. DABC; Â = 900 GT BC = 20; AB = 12 KL Tính HC Ta cần biết BH hoặc AC 1 học sinh trình bày miệng hướng giải 1 học sinh lên bảng trình bày chứng minh 1 vài học sinh nhận xét 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính HC qua AC Cách 1 đơn giản hơn Bài 52 tr 84 SGK : Cách 1 : Tính qua BH D vuông ABC và Dvuông HBA có chung Þ DABC DHBA Þ Þ HB = = 7,2(cm) Þ HC = BC - HB = 20 - 7,2 = 12,8(cm) Cách 2 : Tính qua AC AC = = AC = = 16(cm) DABC DHAB (g, g) Þ Þ HC = = 12,8 (cm) 4 HĐ 3: Củng cố Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông? Aùp dụng 2 tam giác đồng dạng vào tính độ dài các cạnh ta chú ý điều gì? Học sinh nêu Phải tìm được tỉ số đồng dạng tức là biết tỉ lệ một cặp cạnh tương ứng 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Bài tập về nhà soơ51 SGK; 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT + Chuẩn bị bài sau: 2 nhóm vẽ 2 hình trong SGK Xem 2 bài toán và tìm hiểu để rút ra cách đo chiều cao của cây và 2 điểm không đến được. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: