I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm chắc định lý về ba trường hợp để hai tam giác đồng dạng. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng - Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó
- Vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
- Kỹ năng tính toán.
3. Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- CHUẨN BỊ:
1. Gv : Compa, thước thẳng, bảng phụ.
2. Hs: Thước, com pa, bảng nhóm.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp dạy học:
- Có thể sử dụng máy chiếu, máy vi tính.
- Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thực hành – luyện tập. Phương pháp trực quang.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài cũ:
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Áp dụng: Cho ABC và A’B’C’
Điền vào chỗ trống:
ABC A’B’C’ (c-c-c)
ABC A’B’C’ (c-g-c)
và . ABC A’B’C’ (g-g)
3. Bài mới:
Tuần 27 Ngày soạn:08/03/2011 Tiết 48 Ngày dạy: 11/03/2011 Lớp 8a3; Sĩ số: 22 Luyện tập I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nắm chắc định lý về ba trường hợp để hai tam giác đồng dạng. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng . 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng - Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó - Vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. - Kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- CHUẨN BỊ: 1. Gv : Compa, thước thẳng, bảng phụ. 2. Hs: Thước, com pa, bảng nhóm. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp dạy học: - Có thể sử dụng máy chiếu, máy vi tính. - Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thực hành – luyện tập. Phương pháp trực quang. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài cũ: ? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Áp dụng: Cho ABC và A’B’C’ Điền vào chỗ trống: ABC A’B’C’ (c-c-c) ABC A’B’C’ (c-g-c) và .. ABC A’B’C’ (g-g) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Luyện tập - Gv treo bảng phụ có bài tập: Bài 1: Trong hình vẽ dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng? Vì sao? - Hs suy nghĩ và trả lời. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét và chốt lại. Bài 2: Bt 38/79 (sgk) - 1 Hs đọc đề. - Gv: Để tính độ dài x, y của các đoạn thẳng, ta phải làm sao? - Hs: Ta phải chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Hs thực hiện tiếp chứng minh và tính độ dài. - Gv hướng dẫn Hs cách thứ hai chứng minh ABC EDC bằng cách áp dụng định lý hai tam giác đồng dạng. - Hs lắng nghe. - Gv treo bảng phụ có bài tập 3: Bài 3: Cho ABC , BC=7cm, AB=6cm, AC=8cm. Trên tia đối của tia AB, AC lần lượt lấy 2 điểm M và N sao cho: AM= 3cm, AN = 4cm. a) Tính độ dài đoạn MN. b) CMR: AB.AN=AC.AM - Hs đọc đề. - Gv hướng dẫn Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. - Hs thực hiện. - Gv: Tương tự như Bt 38/79 (sgk) để tính độ dài MN ta cũng phải chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Gv: tam giác nào sẽ đồng dạng với tam giác nào? Và đồng dạng với nhau ở trường hợp nào? - Hs: ABC AMN, và ở trường hợp c-g-c. - Gv: ABC AMN. Ta suy ra được tỷ lệ nào? - Hs trả lời. - Hs hoạt động nhóm và trình bày kết quả. - Hs nhận xét. - Tương tự Hs làm câu b) - Hs thực hiện. - Hs nhận xét. - Gv chốt. Bài 1: ABC IKH vì: Bài 2: Bt 38/79 (sgk) Xét ABC và EDC có: (hình vẽ) (đối đỉnh) ABC EDC (g-g) Ta có : = x= = 1,75 = y == 4 Bài 3: ABC , BC=7cm AB=6cm, AC=8cm. AM= 3cm () GT N = 4cm.() KL a) MN=? b) AB.AN=AC.AM Chứng minh a) Ta có: ; Xét ABC vàAMN có: (cmt) (đối đỉnh) Suy ra:ABC AMN (c-g-c) b) Ta có: ABC AMN (theo câu a) (đfcm) Hoạt động 2 : Củng cố - Gv : +Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng. + nhắc lại cho Hs các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Hs lắng nghe. 4- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập trong phần luyện tập 1 và 2. - Coi trước bài mới, bài: “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông” IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: