nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng.
- Nếu 2 cạnh góc vuông của này tỷ lệ với 2 cạnh góc vuông của vuông kia thì hai đó đồng dạng.
1) áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông.
Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng:
* Hình 47: EDF ~ E'D'F'
A'C' 2 = 25 - 4 = 21
AC2 = 100 - 16 = 84
= 4;
ABC ~ A'B'C'
Ngày soạn:14/3/2011 Ngày dạy:16/3/2011 Tiết 48 Bài Các Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông A:Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền - góc nhọn, cạnh huyền- cạnh gúc vuụng. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học B.Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, com pa, đo độ, thước thẳng - Hs: Chuẩn bị bài ở nhà, com pa, đo độ C:Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ - Hs1:Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động1: Kiểm tra KT cũ, phát hiện bài mới - GV: Chốt lại phần trình bày của HS và vào bài mới Hoạt động2: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. - GV: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? *Hoạt động3: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: - GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp ~ - GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ? Hãy phát biểu mệnh đề đó? Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó sẽ trở thành định lý - HS phát biểu: Định lý: ABC & A'B'C', = = 900 GT ( 1) KL ABC A'B'C' - HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV: - Bình phương 2 vế (1) ta được: - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có? - Theo định lý Pi ta go ta có? - GV: Đưa ra bài tập Hãy chứng minh rằng: + Nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ đồng dạng. + Tỷ số diện tích của hai ~ bằng bình phương của tỷ số đồng dạng. Hoạt động4. Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. * Định lý 2: ( SGK) - HS CM theo hướng dẫn sau: CM: ~ ABH * Định lý 3: ( SGK)( HS tự CM ) Hoạt động5- Củng cố: - Nhắc lại các định lí đã học Hoạt động6- Hướng dẫn về nhà - Làm BT 47, 48 HD: áp dụng tỷ số diện tích của hai đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương ứng. - Nếu 2 tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng. - Nếu 2 cạnh góc vuông của này tỷ lệ với 2 cạnh góc vuông của vuông kia thì hai đó đồng dạng. 1) áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. 2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: * Hình 47: EDF ~ E'D'F' A'C' 2 = 25 - 4 = 21 AC2 = 100 - 16 = 84 = 4; ABC ~ A'B'C' Định lý( SGK) B B’ A’ C’ A C Chứng minh:Từ (1) bình phương 2 vế ta có : Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2 BC2 - AB2 = AC2 ( Định lý Pi ta go) Do đó: ( 2) Từ (2 ) suy ra: Vậy ABC A'B'C'. 3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. * Định lý 2: ( SGK) * Định lý 3: ( SGK) D:rút kinh nghiêm
Tài liệu đính kèm: