Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Trần Văn Diễm

I) Mục tiêu:

- Củng cố các định lý về ba Trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.

II) Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ

 HS : bài tập ở nhà

III) Các Hoạt động dạy &học trên lớp:

 Hoạt động 1 ; Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác

- Giải bài tập 38 tr 79 SGK ( Đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ )

 Cho hình vẽ ; Tính x; y

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/02/2011	Tieát CT: 47
MOÂN HÌNH HOÏC LÔÙP 8
LUYEÄN TAÄP.
I) Mục tiêu: 
- Củng cố các định lý về ba Trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II) Chuẩn bị: 
 GV : Bảng phụ
 HS : bài tập ở nhà
III) Các Hoạt động dạy &học trên lớp: 
	 Hoạt động 1 ; Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác
- Giải bài tập 38 tr 79 SGK ( Đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ )
 Cho hình vẽ ; Tính x; y 
 A 3 B
 2 x
 C
 3,5 y
C D
	Hoạt động 2 :Luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung ghi bảng 
GV: Giải bài tập 37 tr 79 SGK
Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác?
- HS: Có ba tam giác AEB; EBD; BCD
- GV: Tính CD? Nêu các tính
- HS: Chứng minh ∆EAB và ∆BCD đồng dạng Từ đó suy ra các cạnh tương ứng tỷ lệ rồi tính CD
- GV: Nêu cách tính BE; BD; ED?
- HS: Áp dụng định lý Pi ta go trong các tam giác vuông ABE; BDC; BDE
- GV: So sánh diện tích ∆BDE với tổng diện tích của ∆AEB và ∆BCD?
- HS: SDBE> SAEB+SBCD
- GV: Yêu cầu hs vẽ hình
- HS: Chứng minh OA.OD = OB. OC
 ∆OAC ∆OBD
 - GV: Nêu cách chứng minh 
 HS: Chứng minh ∆OAH ∆OCK
 Mà 
( vì ∆OAB ∆OCD)
Bài 1( Bài37 SGK)
 D
E 
10 
 2
A 1 3 
 15 B 12 C
Có 
Mà 
Vậy trong hình vẽ có 3 tam giác vuông là ∆AEB; ∆EBD; ∆BCD
 b) Xét ∆EAB và ∆BCD có:
 ∆EAB ∆BDC (g-g)
Theo định lý Py ta go ta có:
Vậy SDBE > SAEB+SBCD
Bài2 ( Bài 39 tr 79 SGK)
 A H B
 O
D K C
a) Xét ∆OAB và ∆OCD ta có:
 ∆OAB ∆OCD
 OA.OD = OB. OC
b) Chứng minh ∆OAH ∆OCK
 Mà 
( vì ∆OAB ∆OCD)
Hoạt động3 :Củng cố: Nhắc lại các định lý sử dụng trong tiết luyện tập
Hoạt động 4 :Dặn dò: Làm bài tập 41;....44 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_luyen_tap_tran_van_diem.doc