Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập (Bản 2 cột)

v MỤC TIÊU:

o Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

o Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.

v CHUẨN BỊ:

o GV: Thước, compa, phấn màu.

o HS: Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác , thước, compa.

v TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS 1 : Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý.

- HS2 : Làm bài 35 trang 79.

II. Luyện tập:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 - Ngày dạy: 13/3/2008 
LUYỆN TẬP 
---o0o---
MỤC TIÊU:
Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
CHUẨN BỊ:
GV: Thước, compa, phấn màu.
HS: Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác , thước, compa.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS 1 : Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý.
HS2 : Làm bài 35 trang 79.
II. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc đề 2 lần. 
- Dựa vào bài học, để 
- Tính x và y ta làm gì ? 
- Sau khi hướng dẫn 
Gv gọi một hs lên 
bảng làm. 
- Lưu ý : có thể sử dụng hệ quả của định lý Ta-lét để tính x, y.
- Đọc đề 2 lần .
- Yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Hãy phân tích tình huống để c/m ? 
 OA.OD = OB.OC
 DAOB DCOD 
- Có thể sử dụng hệ quả của định lý Ta-lét để làm.
- Tương tự câu a , tìm các cặp tam giác đồng dạng khi có HK ?
- Vậy để chứng minh ta chứng minh cặp tam giác nào đồng dạng ?
- Nếu không tìm được cặp tam giác nào, ta chứng minh hai tỷ số này cùng bằng tỷ số thứ ba, vậy đó là tỷ số nào ?
- Đọc đề 3 lần.
- Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình vẽ phân tích đề bài, đề bài cho gì? hỏi gì?
- Nếu AD là phân giác của góc A ta có điều gì ?
- Qua hình vẽ tìm các cặp tam giác đồng dạng? Chứng minh ?
- Vậy để tính tỷ số của đoạn MB và đoạn CN ta chứng minh điều gì ?
- Khi tam giác AMB đồng dạng với tam giác ANC ta suy ra điều gì ?
- Kết hợp với các tỷ số giữa hai đoạn thẳng khác mà ta đã có được, ta sẽ suy ra điều cần chứng minh.
- Nếu còn thời gian cho hs tính tỷ số diện tích của DAMB và DANC 	
Làm bài 38 trang 79 :
 Xét DABC và DECD có:
 (gt)
 (đđ)
 Vậy DABC DECD (g-g)
Làm bài 39 trang 79 :
 a) Xét DAOB va DCOD có:
 (so le trong do AB // CD )
 (đối đỉnh)
 Vậy DAOB DCOD (g-g)
b) Xét DAOH và DCOK có :
 ( so le trong do AB // CD )
 Vậy DAOH DCOK (g-g)
 (DAOB DCOD ) 
Làm bài 44 trang 80 : 
 a) Xét DBMD vàDCND: 
 (GT) 
 (đđ) 
 DBMD DCND 
 (1) 
Mà AD là phân giác của góc A nên
 (2)
 Vậy 
b) Xét DAMB và DANC có:
 (gt) và (gt)
 Nên DAMB DANC (3)
 Từ (1),(2),(3) suy ra 
III. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Hướng dẫn hs làm bài 43, 45 trang 80.
Dặn dò về nhà : làm bài 43, 45 trang 80
 Chuẩn bị bài mới :
Làm ?1 trang 81 và
Cho tam giác ABC có đường cao AH, tam giác A’B’C’ có đường cao A’H’ đồng dạng với nhau theo tỷ số đồng dạng k. Chứng minh k = 
Trả lời câu hỏi: Tìm các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau 
 * Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_luyen_tap_ban_2_cot.doc