Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

 2.Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số. trong các bài tập

 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác khi tính toán

II. CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke

2.Chuẩn bị của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ :Kết hợp luyện tập

3.Giảng bài mới :

Tiến trình bài dạy

 

doc 26 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/02/13
Tiết 47 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai tam giác đồng dạng và tính chất
 - Củng cố định lý về hai tam giác đồng dạng và trường hợp đồng dạng thứ nhất
2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập
 - Luyện kỹ năng viết các tỉ lệ thức --> tính độ dài đoạn thẳng
 - Luyện kỹ năng vẽ hình 
 3. Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 45, ê kê
2.Chuẩn bị của học sinhø: Làm bài tập về nhà; 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
 3.Giảng bài mới:
 Tiến trình bài dạy 
Gv nêu vấn đề: vận dụng các trường hợp đồng dạng chứng minh hai tam giác đồng dạng như thế nào, tính độ dài đoạn thẳng như thế nào?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
17’
Hoạt động 1 :Luyện tập
-Nêu đề bài 38/SGK (Dùng bảng phụ )
?(Y) Theo hình vẽ ta biết được những yếu tố nào?
?(Y) Từ: ABC = CDE ta suy ra được điều gì?
?(TB) Từ AB // CD ta suy ra những tỉ số nào bằng nhau?
?(K) Từ ba tỉ số bằng nhau hãy tính x vày ?
?(TB) Hãy chỉ ra hai tam giác đồng dạng?
-Hs tìm hiểu đề bài
TL:+ AB = 3; AC = 2;
 DC = 3,5; DE = 6
+ ABC = CDE
TL: ABC = CDE ==>AB//CD
TL: 
TL:
*/ 
*/ 
TL: DABC DEDC
Bài 38/SGK:
Vì ABC = CDE (gt)
==> AB//CD 
==> 
*/
Vậy: x = 1,75; y = 4
25’
Hoạt động 2:Củng cố
-Nêu đề bài tập 39/SGK
--> Yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình , ghi GT và KL
?(K) Để chứng minh :
 OA.OD = OB.OC
Ta cần chứng minh điều gì?
OA.OD = OB.OC
DOAB DOCD
AB//CD
Gt
?(K) Từ ta suy ra được tỉ lệ thức nào?
--> gợi ý: sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?(TB) Vậy, để chứng minh ta cần chứng minh điều gì?
?(TB) Muốn chứng minh
 ta cần chứng minh điều gì?
-Lưu ý:ta có thể chứng minh 
DOAH DOCK theo trường hợp đồng dạng thứ ba.
-Nêu đề bài tập 30/SBT
?(TB) Muốn biết DABC có đồng dạng với DA'B'C' không ta làm thế nào?
?(TB) Để xét được các tỉ số này ta cần làm gì?
--> Yêu cầu 1 hs lên bảng tính
-1 Hs đứng tại chổ đọc to đề bài
-1 Hs lên bảng vẽ hình
TL:Chứng minh:
-Hs dựa vào sơ đồ trình bày
TL: 
=> 
TL: 
TL: DOAH DOCK
-1 Hs đứng tại chổ đọc đề, cả lớp theo dõi
TL: xét các tỉ số:
TL:tính độ dài các đoạn thẳng BC và A'C'
-Hs lên bảng tính:
*/AB2 + AC2 = BC2	
==>BC2 = 82 + 62 = 100 =102
==> BC = 10
*/ A'B'2 + A'C'2 = B'C'2
==> A'C'2 = B'C'2 – A'B'2
 = 152 – 92 =144 = 122 
==> A'C' = 12 
Bài 39/SGK:
GT ABCD là hình thang
 (AB//CD), AC cắt BD tại
 HK ^ AB, H ÎAB
 KÎ CD
KL a/ OA.OD = OB.OC
 b. 
a. C/minh: OA.OD = OB.OC
Vì AB // CD (gt)
==> DOAB DOCD
==> 
==> OA.OD = OB.OC
b. C/ minh: 
-Từ 
=> 
-Vì AH // CK
==> DOAH DOCK
==> (2)
Từ (1)và(2)suy ra: 
Bài 30/SBT:
-Xét DABC vuông tại A:
 AB2 + AC2 = BC2	
==>BC2 = 82 + 62 = 100 =102
==> BC = 10cm
-Xét DA'B'C' vuông tại A':
 A'B'2 + A'C'2 = B'C'2
==> A'C'2 = B'C'2 – A'B'2
 = 152 – 92 =144 = 122 
==> A'C' = 12 cm
Ta có:
==> DABC DA'B'C' ( TH 1)
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
 - Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
 - Làm bài tập 40 + Luyện tập 2/SGK\
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03/03/13	 
Tiết48 LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU:	
 1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
 2.Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số... trong các bài tập
 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke
2.Chuẩn bị của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ :Kết hợp luyện tập
3.Giảng bài mới : 
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
23’
HĐ 1 : Kiểm tra kết hợp hệ thống lý thuyết :
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
1) Cho D cân ABC (AB = AC) và D cân DEF (DE = DF)
Hỏi : DABC và DDEF có đồng dạng không nếu có : 
a) Â = hoặc b) hoặc
 c) Â = Ê hoặc
d) hoặc e) 
GV gọi 1HS lên bảng
2)Điền vào chỗ (...) trong bảng :
Cho DABC và DA’B’C’
DA’B’C’ DABC 
DA’B’C’ = DABC 
a) 
a) A’B’ = AB ; 
 A’C’ = ... = ...
b)và=...
b) A’B’ = AB ; 
=...; ... = ...
c) Â = ... và ... = ...
c) Â’ = ... ; A’B’ = ...
Sau đó GV yêu cầu HS so sánh các trường hợp và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sát hình vẽ và suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến
HS1 : lên bảng trình bày
Kết quả :
a) DABC DDEF (c.g.c)
b) D ABC DDEF (g.g)
c)DABCkhôngđồngdạng DDEF
d)DABC DDEF (c.c.c)
e)DABCkhôngđồngdạng DDEF
Qua bài tập 1 HS nêu dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng
HS2 : lên điền để được bảng liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’
HS3 : Đứng tại chỗ so sánh
1 Hệ thống lý thuyết :
Bài 41 tr 80 SGK 
t Các dấu hiệu để nhận biết hai D cân đồng dạng 
Hai tam giác cân đồng dạng nếu có :
a) Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc 
b) Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc
c) Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia
Bài 42 tr 80 SGK 
So sánh :
˜ Giống nhau : 
+ Có ba trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; gg
+ Cũng có ba trường hợp bằng nhau : ccc ;cgc ; gcg
˜ Khác nhau : 
+ Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ
+ Còn hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
16’
HĐ 2 : Luyện tập :
Bài 43 tr 80 SGK : 
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Hỏi: Trong hình vẽ có những tam giác nào ?
Hỏi: Hãy nêu các cặp D đồng dạng
GV yêu cầu 1HS lên tính độ dài EF ; BF biết :DE = 10cm
GV gọi HS nhận xét
Bài 44 tr 80 SGK
GV gọi 1 HS đọc đề bài
GV vẽ hình lên bảng
GV gọi HS nên GT, KL bài toán
Hỏi : Để có tỉ sốta nên xét hai tam giác nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng tính câu a 
Hỏi : Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
GV nêu thêm câu hỏi :
- D ABM DCAN theo tỉ số đồng dạng k nào ?
- Tính tỉ số diện tích của D ABM và diện tích của DACN
Bài 45 tr 80 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 
GV kiểm tra hoạt động nhóm
Sau khoảng 6 phút GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
1 HS đọc to đề bài 
HS : cả lớp quan sát hình vẽ
HS : có 3 tam giác là :
DEAD ; DEBF ; DDCF
DEAD DEBF (g-g)
DEBF DDCF (g-g)
DEAD DDCF (g-g)
1 HS lên bảng tính 
Một vài HS nhận xét
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp vẽ hình vào vở
HS : nêu GT, KL
HS : Ta nên xét D BMD và DCND
HS1 : lên bảng tính câu a
HS : ta nên xét D ABM và DACN 
HS2 : lên bảng làm câu b
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS về nhà làm hai câu hỏi thêm
2. Bài tập
a) Các cặp tam giác đồng dạng :
DEAD DEBF (g-g)
DEBF DDCF (g-g)
DEAD DDCF (g-g)
b) Ta có : AB = DC = 12
Þ EB = AB - AE 
 EB = 12 - 8 = 4
Vì DEAD DEBF (câu a)
Þ 
hay 
Þ EF = = 5 BF = = 3,5
Bài 44 tr 80 SGK
Chứng minh
a) Xét D BMD và DCND có : = 900 (gt) 
Þ D BMD DCND (gg)
Þ (1)
AD là tia phân giác Â
Þ (2)
Từ (1) và (2) Þ 
b) Xét DABM và DCAN có : = 900 (gt) Â1 = Â2 (gt)
Þ DABM DCAN (gg)
Þ . 
 Mà : (cmt)
Þ 
Bài 45 tr 80 SGK
HS : hoạt động theo nhóm (có thể vẽ hoặc không vẽ hình)
Bảng nhóm : DABC và DDEF có :
 = (gt) Þ D ABC DDEF 	(gg)
Þ hay Þ EF = = 7,5 (cm)
ta có : 
Þ DF = = 9 (cm). Do đó AC = 9 + 3 = 12 (cm)
đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm
HS : các nhóm khác nhận xét và bổ sung
3’
 HĐ3:Củng cố
GV: Cho HS xem lại các bài tập đã giải
HS: Xem lại các bài tập trên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Xem lại các bài đã giải. Bài tập về nhà : 43; 44; 45 tr 74 - 75 SGK
- Ôn ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, định lý Pytago
- Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của D vuông
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:07/03/13
Tiết 49 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt :cạnh huyền và cạnh góc vuông
 - Nắm vững định lý 2, định lý 3 để tính tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Kỹ năng:- Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng
 - Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích,
 3. Thái độ: -Giáo dục tính suy luận lôgíc
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 47,48/SGK
 -Tranh, thước, êkê
2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại tam giác 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ:( 4’)
 H: Dùng bảng phụ yêu cầu Hs chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ 47/SGK
 Đáp án: DEDF ∽ DE'D'F'
 Vì = 900
 3.Giảng bài mới: 
Tiến trình bài dạy
 Gv nêu vấn đề: Có những cách riêng nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
Hoạt động 1 :Aùp dụng
?(TB) Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
-GV nêu: từ các trường hợp này ta xét các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
?(Y) Cho trước hai tam giác vuông ABC (A = 900) và A'B'C' (A' = 900) ta suy ra điều gì?
?(K) Vậy thì để hai tam giác vuông này đồng dạng theo trường hợp thứ 3 thì cần có thêm yếu tố nào nữa?
-->Lưu ý: góc ở đây là góc nhọn
?(TB) Vậy: hai tam giác vuông đồng dạng nếu như thế nào?
?(K) Ta có: A = A' = 900, để hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp thứ 2 thì cần có điều gì?
?(Y) AB; A'B'; AC; A'C' là những cạnh gì?
?(TB) Vậy ta suy ra trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông là gì?
à Chốt lại:( Treo tranh hai tam giác vuông đồng dạng)
a. B = B' (C = C')
b. 
TL:
+ trường hợp 1: c-c-c
+ trường hợp 2: c-g-c
+ trường hợp 3: g –g
-suy nghĩ
TL: A = A' = 900
TL: cần có thêm một cặp góc bằng nhau
TL: có một cặp góc nhọn bằng nhau
TL: 
TL: là những cạnh góc vuông
TL: hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia
1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
 B = B' ( C = C')
 => DABC DA'B'C'
a. Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia
 => DABC DA'B'C'
b.Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 
12’
Hoạt động 2:Định lí
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ ( treo sẵn bảng phụ )ta có :
DEDF ∽ DE'D'F'
 Vì = 900 
?(Y) Ở đây DEDF và DE'D'F' là những ta giác gì ?
?(TB) D A'B'C' và D ABC ở hình 47 có đồng dạng không  ... iảng bài mới: 
Tiến trình bài dạy
Gv nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về các ứng dụng của tam giác đồng dạng. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng lý thuyết đó vào thực hành đo khoảng cách giữa hai địa điểm AB trong đó địa điểm A không thể tới được.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1 :Lí thuyết
-GV giơí thiệu giác kế (dùng để đo góc)
-GV tiến hành bước 1: Tiến hành đo đạc:
+Đặt hai cọc ứng với vị trí hai điểm A và B
+Dùng thước vạch một đoạn thẳng BC trên mặt đất và đo BC
+Dùng giác kế đo các góc ABC và ACB
*/ Bước 2:
-Vẽ trên giấy DA'B'C' có:
 A'B'C' = ABC ;A'C'B' = ACB
 B'C' = a'
Ta có DA'B'C' ∽ DABC
==> 
==> 
-Thực hành đo kết quả ghi vào giấy tính AB.
-Hs theo dõi và quan sát
1. Lí thuyết : SGK
20’
Hoạt động 2:Thực hành
-Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs tiến hành đo đạc, tính và ghi kết quả trên giấy
-Thu bài thực hành của các nhóm.
 2. Thöïc haønh :
Tieán haønh ngoaøi trôøi nôi coù baõi ñaát roäng
GV ñöa HS tôùi ñòa ñieåm thöïc haønh, phaân coâng vò trí töøng toå.
Vieäc ño khoaûng caùch giöõa hai ñòa ñieåm neân boá trí hai toå cuøng laøm ñeå ñoái chieáu keát quaû.
GV kieåm tra kyõ naêng thöïc haønh cuûa caùc toå, nhaéc nhôû höôùng daãn theâm HS
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (9’)
 - GV nhận xét tiết thực hành
 - Thu dụng cụ thực hành các nhóm
 - Ôn tập câu hỏi 1 à 5/SGK
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/03/13
Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:	 
1.Kiến thức:Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học trongchương 
2.Kĩ nnăng:Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
 3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh
II. CHUẨN BỊ 
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tóm tắt chương III tr 89 - 91 SGK trên bảng phu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu
2. Chuẩn bị củahọc sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, compa, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 	(kết hợp ôn tập)
 3. Giảng bài mới : 
Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
34’
HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
Hỏi : Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ và C’D’?
Sau đó GV đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ 
Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau(lớp 7) 
2. Đ/lý Ta let thuận và đảo
Hỏi : Phát biểu định lý Ta lét trong D (thuận và đảo)
GV đưa hình vẽ và GT, KL của định lý Talet lên bảng phụ
GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý Talet đảo chỉ cần một trong ba tỉ lệ thức là kết luận được a // BC
3. Hệ quả định lý Talet
Hỏi : Phát biểu hệ quả của định lý Talet
Hỏi : Hệ quả này được mở rộng như thế nào ?
GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận lên bảng phụ
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác
Hỏi : Hãy phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ?
GV : Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài
GV đưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ
5. Tam giác đồng dạng
Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? 
Hỏi : Tỉ số đồng dạng của
hai tam giác được xác định
như thế nào ? 
Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ? 
 Định lý tam giác đồng dạng 
Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng?
6. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của hai D
GV vẽ DABC và DA’B’C’ đồng dạng lên bảng sau đó yêu cầu 3 HS lên ghi dưới dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai D
Hỏi : Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai D về cạnh và góc
7. Trường hợp đồng dạng của D vuông
GV yêu cầu HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông
GV vẽ hình hai D vuông ABC và A’B’C’ có :
 = ’ = 900
Yêu cầu HS lên bảng viết dưới dạng ký hiệu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông
HS : trả lời như SGK tr 57
A 
B 
B’ 
C 
C’ 
a 
HS quan sát và nghe GV trình bày
HS phát biểu định lý (thuận và đảo) 
Một HS đọc GT và KL của định lý
HS : nghe GV trình bày
HS : Phát biểu hệ quả của định lý Talet
HS : Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của D và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại
HS : quan sát hình vẽ và đọc GT, KL
HS : Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác
HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận
HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
HS : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng
HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
HS : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một D và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một D mới đồng dạng với D đã cho
HS lần lượt phát 
HS : quan sát hình vẽ
Ba HS lên bảng
HS1 :TH đồng dạng (c.c.c)
HS2 :TH đồng dạng (c.g.c)
HS3 :TH đồng dạng (gg)
HS : Hai D đồng dạng và hai D bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau
Về cạnh : hai D đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai D bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau
D đồng dạng và D bằng nhau đều có ba trường hợp 
(c.c.c, c.g.c, gg hoặc g.c.g)
HS : Hai D vuông đồng dạng nếu có : 
- Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc 
- Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc
- Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
I. Ôn tập lý thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ :
a) Định nghĩa : 
AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’ Û 
b) Tính chất : 
 AB.C’D’= CD . A’B’
 Þ 
 =
2. Đ/lý Ta let thuận và đảo 
DABC
a//BC 
 	 Û 
A 
B 
B’ 
C 
C’ 
a 
3. Hệ quả định lý Talet
Þ
DABC
a//BC 
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác
AD tia phân giác của BÂC
AE tia phân giác của BÂx
Þ 
5. Tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa :
DA’B’C’ DABC 
(Tỉ số đồng dạng k)
Û
 Â’ = Â ; 
 =k
b) Tính chất :
= k ; = k2
(h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích của DA’B’C’ và DABC)
6. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
a) (c.c.c)
b) (c.g.c)
c) Â’ = Â và (gg)
t Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC
 và A’C’=AC (c.c.c)
b) A’B’ = AB ; B’C’= BC
 và 	(c.g.c)
c) Â’ = Â và 
 và A’B’ = AB 	(g.c.g)
7. Trường hợp đồng dạng của D vuông
a) 
b) 
c) 
18’
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 56 tr 92 SGK : 
(đề bài bảng phụ)
GV gọi 3 HS lên bảng cùng làm
Bài 59 tr 92 SGK:
(đưa đề bài và hình vẽ 66 lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán
GV gọi 1 HS lên chứng minh BK = CH
HS : đọc đề bài bảng phụ
3 HS lên bảng cùng làm
HS1 : câu a
HS2 : câu b
HS3 : câu c
1HS lên bảng vẽ hình
1HS nêu GT, KL
	ABCD(AB//CD)
GT	AC cắt BD tại 0
	AD cắt BC tại K
KL	AE = EB ; DF = FC
II. Luyện tập:
Bài 56 tr 92 SGK :
a) 
b) AB = 45dm ; 
 CD =150cm = 15dm
Þ = 3
c) = 5
Bài 59 tr 92 SGK
vì MN // DC // AB
Þ 
Þ M0 = 0N. Vì AB // MN 
Þ 
mà M0 = 0N Þ AE = EB
Chứng minh tương tự Þ DF = FC
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III
- Bài tập về nhà : 58 ; 60 ; 61 tr 92 SGK; bài tập 53 ; 54 ; 55 tr 76 - 77 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 28/03/13 
Tiết 55 KIỂM TRA CHƯƠNG III 
1 .Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua kiến thức trong chương III
- Các tính chất của tỉ số 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí thuận, đảo, hệ quảcủa định lí Talét , đường phân giác của tam giác
 - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, tam giác vuông, tính diện tích tam giác
-Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình , chứng minh hình học ,tính toán
-Thái độ Rèn luyện kĩ năng suy luận của HS 
2. Ma trận : 
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Định lí Talet trong tam giác
Hiểu được các định nghĩa:tỉ số của 2 đoạn thẳng , các đoạn thẳng tỉ lệ
Vận dụng các định lí đã học. Hiểu được định lí Talet , tính chất đường phân giác của tam giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
2
1đ
3
3đ
5
4đ=40%
2. Tam giác đồng dạng
Hiểu được định nghĩa tam giác đồng dạng
Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
Vận dụng các trường hợp đồng dạng .Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
2
1đ
6
3đ
2
2đ
10
6đ=60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
4
2đ
20%
6
3đ
30%
5
5đ
50%
15
10đ
 3.Đề kiểm tra : (kèm theo )
 4. Đáp án , biểu điểu : (kèm theo )
 5.Kết quả: (Thống kê các loại điểm, tỉ lệ)
SS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Trên TB
6.Nhận xét, rút kinh nghiệm: (Sau khi chấm bài xong ) 
..
*Đề :
I.TRẮC NGHIỆM (5đ) 
 1) (1đ) Biết và CD = 10cm. Độ dài đoạn AB là 
 A. 10cm	B.8,5cm	C. 12,5cm	D. 8cm
2) (1đ) Trong hình sau , biết MN // BC , AM = 2cm, MB = 3cm, MN = 3cm. Khi đó độ dài BC là 
	A. 2cm	B. 7,5cm	C. cm	D. 4cm
 3)(1đ)Độ dài x trong hình bên là: 
	A.2,5	B.2,9	C. 3	D.3,2 
 4) (1đ)Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng
	A.1 	B.2 	 C.3 	D.4 
 5) Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu ´ vào Đ,S :
Câu 
Đ
S
1. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau
2.Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
3.Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng
4. D ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. D MNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2 thì 
5. Nếu DABC DDEF với tỉ số đồng dạng là và DDEF DMNP với tỉ số đồng dạng thì DMNP DABC với tỉ số đồng dạng 
6. Trên cạnh AB, AC của DABC lấy hai điểm I và K sao cho thì IK // BC
II. TỰ LUẬN( 5đ) 1) (3đ) : Cho ABC vuông tại A, có phân giác BD, biết AB = 9cm , 
BC = 15cm. Tính AC , DC , DA ?
 2 )(2đ) Cho D ABC , trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N.
 Biết AM = 3cm ,BM = 2cm, AN = 7,5cm, NC = 5cm.
a)Chứng minh rằng MN // BC 
b)Đường trung tuyến AI (I thuộc BC) của tam giác ABC cắt MN tại K.Chứng minh K làtrung điểm của MN 	 
*Đáp án, biểu điểm:
I/ Trắc nghiệm (5đ): 1)D; 2)B; 3)C;4)D;5/ĐSĐĐĐĐ
II/ Tự luận (5đ) :	
 1) (3đ)	 
 Ta có: AC = (Pi ta go) = (1đ) 
 Ta có: (t/c phân giác của tam giác) (0,5đ)
 (0,5đ)
 (1đ)
 2)(2đ) a)(1đ) Ta có: 
 (0,5đ)
 (0,5đ) (đảo talét)	 
b)(1đ) Ta có:
	 	(0,5đ)	
	 Vậy K là trung điểm của MN (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_den_55_nam_hoc_2012_2013_nguy.doc