Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49 (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49 (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS phát biểu và ghi đ­ợc gt,kl của định lí về tr­ờng hợp đồng dạng thứ ba, nhớ đ­ợc cách chứng chứng minh định lí.

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra tỉ số thích hợp để từ đó tính ra dược các độ dài đoạn thẳng trong bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, h×nh 41, 42, 43 SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ

HS : Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam gi¸c ,thước kÎ, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm

III. Tổ chức giờ học

 

doc 14 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 46 
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Môc tiªu:
KiÕn thøc: HS ph¸t biÓu vµ ghi ®­îc gt,kl cña định lí vÒ tr­êng hîp ®ång d¹ng thø ba, nhí ®­îc c¸ch chøng chứng minh định lí.
Kü n¨ng: HS biết vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra tỉ số thích hợp để từ đó tính ra dược các độ dài đoạn thẳng trong bài tập.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn lßng yêu thích môn học.
II. ChuÈn bị 
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, h×nh 41, 42, 43 SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ
HS : Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam gi¸c ,thước kÎ, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
III. Tæ chøc giê häc
æn ®Þnh tæ chøc(2’)
KiÓm tra bµi cò(7’)
? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam gi¸c?Chữa bài 35 ( SBT – 35)
GV ®­a h×nh vÏ l©n b¶ng -> lªn b¶ng tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp. 
Bài 35 (SBT – 35)
XÐt ∆ ANM và ∆ ABC cã: 
A chung 
; Þ	 
Þ∆ ANM ∆ ABC (c.g.c)
Þ hay 
Þ NM = 
- HS d­íi líp nhËn xÐt, söa sai bæ sung cho b¹n. 
- GV nhËn xÐt chèt l¹i vµ cho ®iÓm. 
3.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 	 	 
Ho¹t ®éng GV - HS
Néi dung
H§1:Khëi ®éng ( 3 ph ) 
ĐVĐ : Ta đ· học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tan giác , hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ 3 không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
HĐ2: Định lí ( 15 ph )
Môc tiªu:HS ph¸t biÓu vµ ghi ®­îc gt,kl cña định lí vÒ tr­êng hîp ®ång d¹ng thø ba, nhí ®­îc c¸ch chøng chứng minh định lí.
GV : yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n vµ tãm t¾t bµi to¸n. 
HS : ®äc bµi to¸n -> Gv vÏ h×nh lªn bảng y/c hs ghi GT và KL
- GV yªu cÇu HS gËp SGK. 
? Theo em ta ®· cã nh÷ng c¸ch nµo ®Ó c/m hai tam gi¸c ®ång d¹ng ?
- HS : cã 3 c¸ch : dùa vµo §L 2 tg ®ång d¹ng, TH1 vµ TH2.
? VËy trong tr­êng hîp nµy ta sÏ lùa chän c¸ch nµo ?
- HS : Dùa vµo §L 2 tam gi¸c ®ång d¹ng 
? Víi ®Ò bµi nh­ v¹y ta ph¶i lµm thªm thao t¸c g× ?
- HS : VÏ 1 ®t // víi 2 c¹nh cña tam gi¸c.... 
-> một HS chứng minh : Tr¶ lêi miÖng - GV ghi b¶ng. 
? Víi GT cña bµi to¸n, vËy hai tam gi¸c cã ®iÒu kiÖn g× th× chóng ®ång d¹ng víi nhau ?
- HS : cã 2 gãc b»ng nhau. 
GV : Từ kết quả chứng minh trên ta có định líà
Yªu cÇu HS ®äc §l. 
- HS : ®äc §l. 
GV : Nhấn mạnh lại nội dung định lí và nêu rừ hai ý chứng minh cho cả ba trường hợp là :
- Tạo ra ∆ AMN ∆ ABC
- Chứng minh ∆ AMN = ∆ A’B’C’
HĐ3: Áp dụng ( 16 ph ) 
Môc tiªu:HS biết vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra tỉ số thích hợp để từ đó tính ra dược các độ dài đoạn thẳng trong bài tập.
- GV : Đưa ?1 và h×nh 41 SGk lªn bảng phụ yªu cầu HS trả lời
? Trong các tam giác trong hình 41 có những cặp tam giác nào dồng dạng với nhau?
- HS tr¶ lêi miÖng ..... 
GV : Đưa ?2 và h×nh vÏ 42 lªn bảng phụ
? Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác?
- HS: cã 3 tam gi¸c : ∆ ABC; ∆ ADB; ∆ BDC
? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau hay không?
HS: XÐt ∆ ABC và ∆ ADB cã: 
A chung
C = B1 ( gt)
Þ ∆ ABC ∽ ∆ ADB ( g ,g ) 
? Hãy tính các độ dài x và y?
- HS: ∆ ABC ∆ ADB ( g . g ) 
Þ hay
=> x = 2 cm
+) y = DC = AC-x= 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
? Khi BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào?
HS :BD là tia ph©n gi¸c cña gãc BÞ.
? Tính BC?
hay 
? TÝnh BD nh­ thÕ nµo ? 
- HS :∆ ABC ∽ ∆ ADB ( chứng minh trªn)
Þ hay =>DB=
? H·y liÖt kª c¸c ph­¬ng ph¸p c/m hai tam gi¸c ®ång d¹ng ?
- HS : cã 5 pp ...... 
1. Định lí
a) Bài to¸n ( SGK – 77 ) 
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT ∆ABC, vµ ∆A’B’C’
 A’ = A
 B’ = B 
KL ∆A’B’C’ ∆ABC	
 chứng minh
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC (N Î AC) 
Þ ∆ AMN ∆ ABC (§L 2 D ®. d¹ng )
XÐt ∆ AMN và ∆A’B’C’ cã A = A’(gt)
 B = B’(gt) 
Þ AMN = B’
vậy ∆ AMN = ∆ A’B’C’ ( g.c.g)
 Mµ ∆ AMN ∽ ∆ ABC ( cmt )
=> ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC
b) ĐÞnh lý ( TH3 ) ( g .g ) ( SGk- 78)
2. Áp dụng : 
?1.
*) ∆ ABC c©n ở A cã: A = 40o 
Þ B = C = 
Vậy ∆ ABC∽ ∆ PMN ( g.g ) v×: 
B = M = C = N = 700
*) ∆ A’B’C’ cã:A’ = 70o; B’ = 60o
Þ C = 180 – ( 70+60) = 50o
vậy ∆ A’B’C’ ∆ D’E’F’ ( g.g ) v×: 
B’ = E’ = 60o; C’ = F’ = 50o
?2. Trong h×nh vÏ cã ba tam gi¸c đó là ∆ ABC; ∆ ADB; ∆ BDC
XÐt ∆ ABC và ∆ ADB cã: 
A chung
C = B1 ( gt)
Þ ∆ ABC ∽ ∆ ADB ( g . g ) 
Þ hay
=> x = 2 cm
+) y = DC = AC-x= 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) BD là tia ph©n gi¸c cña gãc B cã : 
Þ 
hay 
*)∆ ABC ∽ ∆ ADB ( chứng minh trªn)
Þ hay 
Þ DB = 
 H§4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Học thuộc nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác, so sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam gi¸c
BTVN: 35,36, 37, 38 SGK- 79 , bài 39,40,41 SBT – 73,74
Tiết sau luyện tập
Ngµy so¹n: / / 2009 Ngµy gi¶ng: / / 2009 
Tiết 47 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc: Học sinh được củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, ph­¬ng ph¸p c/m hai tam gi¸c ®ång d¹ng. 
2. Kü n»n: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng , tính các đoạn thẳng, các tỉ số ...trong các bài tập. 
3. Th¸i ®é: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình. TÝnh khoa häc, logic trong tr×nh bµy bµi gi¶i
II. Chuẩn bị
- GV: :Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước chia khoảng, thước đo góc, eke, phấn mầu, bút dạ.
- HS: : Bảng phụ nhóm , bài tập về nhà, dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
 H§1: KTBC ( 10 ph ) 
? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? chữa bài 38 (SGK - 79)?
- HS: lªn b¶ng ph¸t biÓu vµ lµm bµi tËp 
- GV hái HS d­íi líp :
? Tìm các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng ?
- HS: Tr¶ lêi miÖng: ..
? Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
HS: Trả lời .. 
- HS d­íi líp nhËn xÐt, söa sai, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i vµ cho ®iÓm. 
H§2: LuyÖn tËp ( 33 ph ) 
? Theo em trong tiÕt nµy ta sÏ nghiªn cøu c¸c dn¹g bµi tËp nµo ?
- HS: tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, nhËn d¹ng 2 tg ®ång d¹ng, c/m ®¼ng thøc tÝch- tØ lÖ thøc.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 43
HS: Nghiên cứu nội dung
? Trong hình vẽ có những tam giác nào ?
HS: Có ba tam giác là DEAD; DEBF; DDCF 
? Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng 
DEAD DEBF ( g - g )
DEBF DDCF ( g - g )
DEAD DDCF ( g- g )
? Tính độ dài EF ; BF
HS: EF = 5 cm; BF = 3,5 cm
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 45
HS: Đọc nội dung
Hoạt động nhóm - Đại diện một nhóm trình bày bài giải - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài tập 
? Vẽ hình ghi GT - Kl ?
HS: Lên bảng vÏ h×nh 
? Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ?
HS: DBMD và DCND
? Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ? 
HS: DABM và DACN
? DABM DACN theo tỉ số k nào ?
HS: k = 
? Tính tỉ số diện tích của DABM và DACN ?
HS: SABM = ; SACN = Vậy 
 = 
? §Ó cã tØ lÖ thøc ta ph¶i c/m hai tam gi¸c nµo ®ång d¹ng ? 
- HS: DABM DACN ( g - g )
Þ . 
Mà ( c/m trên )
Vậy 
Bài 38 (SGK - 79).(7 điểm)
Xét rABC và rEDC có:
 B = D (gt).
 ACB = ECD (đối đỉnh).
ÞrABC rEDC(g.g)
=> Hay 
=> x = vµ y = cm
Bài 41 ( SGK - Tr. 80 )
a. Có một cặp góc bằng nhau hoặc 
b. Cạnh bên và cạnh đáy của một tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó đồng dạng với nhau
Bài 42 ( SGK - Tr. 80 )
Giống nhau :
- Có ba trường hợp đồng dạng c.c.c ; c.g.c ; g.g , cũng có ba trường hợp bằng nhau c.c.c ; c.g.c ; g.c.g
- Hai tam giác đồng dạng hay bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau .
Khác nhau :
 Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ còn hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau 
D¹ng 1: NhËn d¹ng 2 tam gi¸c ®ång d¹ng, tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng:
Bài 43 ( SGK - Tr. 80 )
a. Hình 46 ( SGK - Tr. 80 ) có ba tam giác là DEAD; DEBF ; DDCF 
- Các cặp tam giác đồng dạng 
DEAD DEBF ( g - g )
DEBF DDCF ( g - g )
DEAD DDCF ( g- g )
b. DAED có AE = 8 cm, AD = BC = 7 cm, DE= 10cm 
 DEBF cã: EB = 12 - 8 = 4 (cm )
Ta lại có : DEAD DEBF ( g - g )
Þ hay . 
Do đó 
EF = ( cm ) và BF = ( cm )
Bài 45 ( SGK - Tr. 80 )
DABC và DDEF có ( gt ) , ( gt )
Suy ra DABC DDEF ( g - g )
Þ hay (cm)
Ta có : hay 
 ( cm )
Do đó AC = 9 + 3 = 12 (cm)
D¹ng 2: c/m tØ lÖ thøc, ®¼ng thøc tÝch:
Bài 44 ( SGK - Tr. 80 )(10 phút )
 DAED có AB = 24 cm 
GT AC = 28 cm ; Â1 = Â2
 BM ^ AD, CN ^ AD
 a. Tính tỉ số 
KL b. 
 Chứng minh
a. DBMD và DCND có :
(Đối đỉnh) 
Þ DBMD DCND (g – g)
Þ . Mà 
Do đó : 
b. Xét DABM và DACN có
Â1 = Â2 ( gt ) 
Þ DABM DACN ( g - g )
Þ . 
Mà ( c/m trên )
Vậy 
H§3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lý Pitago
Đọc trước bài các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
BTVN :37; 43 ; 44 ; 45 ( SBT - Tr. 74 - 75 )
HD Bài 37: áp dụng các định lí chỉ ra rAEB và rBCD đồng dạng, từ đó viết các tỉ số đồng dạng. áp dụng định lí Pitago để tính BE, ED, BD.
Ngµy so¹n: / / 2009 Ngµy gi¶ng: / / 2009 
Tiết 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc: Học sinh hiÓu các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt ( Dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông ) 
2. Kü n¨ng: Học sinh vận dụng định lý về tam giác đồng dạng để nhËn d¹ng hai tam gi¸c vu«ng ®ång dn¹g, tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích , tính độ dài các cạnh. 
 Thấy được kiến thức thực tế của trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, khoa häc, lßng yª thÝch m«n häc, ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. 
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ .Bảng phụ vẽ sẵn các hình 47, 49, 50 ( SGK - tr.7), thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước chia khoảng thước đo góc, com pa. 
III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 
Hoạt động của Thầy trò
Ghi b¶ng 
H§1: KTBC - §V§ ( 10 ph)
HS1: Cho DABC vuông tại A ( Â = 900 ) đường cao AH , chứng minh 
 DABC DHBA ; DABC DHAC
HS2. Cho DABC có Â = 900 , AB = 4,5 cm , AC = 6 cm
DDEF có ,DE = 3 ...  tam giác vào tam giác vuông ( 5 ph ) 
? Qua các bài tập trên hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ?
 HS: a, Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc :
 b, Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 
GV: Đó chính là nội dung áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông
 ( SGK - Tr. 81)
HS: Một em đọc lại 
GV: Như vậy hai trường hợp trên đây thực chất là tương ứng với hai trường hợp g - g và c - g - c đã học về hai tam giác đồng dạng với nhau . ở trường hợp c - c - c đã nêu : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Vậy thì đối với hai tam giác vuông, muốn hai tam giác này đồng dạng với nhau có cần phải có ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia không , để trả lời câu hỏi này ta sang phần 2. 
HĐ3: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ( 15 ph ) 
GV: Trước hết chúng ta giải ?1 ( SGK - Tr. 81 )
GV: Cho biết yêu cầu của ?1 ( GV treo bảng phụ )
? Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47 ( SGK - Tr. 81)?
HS: Từ hình 47 ( SGK - Tr. 81)
· DDEF và DD’E’F’ có 
D = D’= 1v
Þ DDEF DD’E’F’ ( c - g - c )
? Tính A’C’ và AC?
HS: DA’B’C’ ( Â’ = 1v ) có :
A’C’ = B’C’2 - A’B’2 ( Định lý Pitago )
 = 52 - 22 = 25 - 4 = 21
Þ A’C’ = 
DABC ( Â = 1v ) có :
AC2 = BC2 - AB2 ( Định lý Pitago )
 = 102 - 42 = 100 - 16 = 84
Þ AC = 
? Tính các tỉ số ,qua đó rút ra mối quan hệ giữa DA’B’C’ và DABC?
HS: Xét DA’B’C’ và DABC có 
Â’ = Â = 1v
 Þ 
Suy ra : DA’B’C’ DABC ( c - g - c )
GV: Ta nhận thấy hai tam giác vuông DA’B’C’ và DABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại 
Ta sẽ chứng minh định lý này cho trường hợp tổng quát 
 HS: Đọc nội dung định lý 1 ( SGK - Tr. 82 )
GV: Vẽ hình - Yêu cầu HS nêu GT - KL của định lý 
HS: Nªu GT - KL 
GV: Để chứng minh hai tam giác DA’B’C’ và DABC đồng dạng với nhau - cả lớp nghiên cứu nội dung phần chứng minh ( SGK - Tr. 82 - 83 ). Sau đó GV treo bảng phụ nội dung phần chứng minh 
? Để chứng minh định lý này ta sử dụng kiến thức nào ?
HS: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Định lý Pitago - Trường hợp đồng dạng thứ nhất 
Bảng phụ : 
Ta có : (1) ( GT ) bình phương hai vế ta được . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 
Ta lại có :
 ( Suy ra từ định lý Pitago )
Do đó : (2) 
Từ (2) suy ra 
Vậy DA’B’C’ DABC ( c - c - c )
? Quay trở lại ?1 ở hình 47c, d ta kết luận được DA’B’C’ DABC thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại của hai tam giác, dựa vào định lý này ta kết luận hai tam giác này đồng dạng này đồng dạng với nhau như thế nào ?
HS: DA’B’C’ và DABC ( Â = Â’ = 900 ) có ( vì )
 Þ DA’B’C’ DABC ( k = )
? Qua hai phần trên hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? 
HS: Ba trường hợp......
 ( GV đưa ra bảng phụ ghi 3 tr­êng hîp ) 
GV: ở các tiết học trước, phần bài tập chúng ta đã chứng minh được : Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường phân giác ( trung tuyến ) tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Vậy nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng có bằng tỉ số đồng dạng không , ta sang phần 3
HĐ4:Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (8 phút )
GV: Cho HS đọc nội dung định lý 2 ( SGK - Tr. 83 )
HS: Đọc định lý 2 - Nêu GT - KL , GV vẽ hình 
? Muốn chứng minh phải làm như thế nào ?
HS: Chứng minh DA’B’H’ DABH Þ 
? Hãy chứng minh DA’B’H’ DABH 
HS: DA’B’H’ DABH ( g - g )
? Từ định lý 2 ta suy nghĩ xem tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ?
HS: Đọc nội dunh định lý 3 ( SGK - Tr. 83 )
? Muốn chứng minh ta làm thế nào ? ( GV gợi ý : Dựa vào công thức tính diện tích tam giác )
HS: Gọi A’H’ là đường cao và S’ là diện tích của DA’B’C’. Gọi AH là đường cao và S là diện tích của DABC và DA’B’C’ DABC theo tỉ số k. Ta có : 
HĐ5: Luyện tập, củng cố ( 5 ph ) 
Làm bài tập 46 ( SGK - Tr. 84 )
Treo bảng phụ nội dung bài tập 
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả lời 
HS1:DABC và DHBA có 
 ( GT )
 B chung Þ DABC DHBA (g . g) 
 DABC và DHAC có 
 ( GT )
C chung Þ DABC DHAC ( g - g ) 
HS2: 
 DABC và DDEF có (1)
 Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra DABC DDEF ( c - g - c )
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông 
 SGK - Tr. 81
rABC và rA’B’C’ (A = A’ = 900).
 B = B’ 
Hoặc 
thì rABC rA’B’C’
2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
?1
 D D’
2,5 5 5 10
E F E’ F’
 a) B b)
 A’
 2 4 10
B’ 5 C’
 c) A d) C
· DDEF và DD’E’F’ có 
D = D’= 1v
 Þ DDEF DD’E’F’ (c -g - c)
*) DA’B’C’ ( Â’ = 1v ) có :
A’C’ = B’C’2 - A’B’2 ( Định lý Pitago )
 = 52 - 22 = 25 - 4 = 21 Þ A’C’ = 
DABC ( Â = 1v ) có :
AC2 = BC2 - AB2 ( Định lý Pitago )
 = 102 - 42 = 100 - 16 = 84 
Þ AC = 
Xét DA’B’C’ và DABC có 
Â’ = Â = 1v
 Þ 
Suy ra : DA’B’C’ DABC ( c - g - c )
Định lý : SGK - 82
 DABC, DA’B’C’, Â’= Â = 900
GT ( 1 )
KL DA’B’C’ DABC
Chứng minh
 ( SGK - Tr. 82 - 83 )
Ví dụ : Hình 47c , d 
DA’B’C’ và DABC (Â = Â’= 900 có ( vì ) 
Þ DA’B’C’ DABC ( k = )
3. Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Định lý 2 : SGK - Tr. 83
 DA’B’C’ DABC theo tỉ 
GT số đồng dạng k
 A’H’ ^ B’C’ ; AH ^ BC
 	 A
 KL 
Chứng minh B
DA’B’C’ DABC ( GT ) H C
Þ B = B’ A’
DA’B’H’ và DABH có
B = B’( c/m trên )
Þ DA’B’H’ DABH ( g- g ) B’ H’ C’
Nên 
Định lý 3 : SGK - Tr. 83
4. Luyện tập
Bài 46 ( SGK - Tr. 84 )
Trên hình 50 ( SGK - Tr. 84 ) có bốn tam giác vuông là : DABE ; DADC ; DFDC ; DFBC
· DABE DADC ( Â chung )
· DABE DFDE (E chung )
· DADC DFBC (C chung )
· DFDE DFBC (F1 =F2đối đỉnh )
· DFDE DADC (E = C)
· DFBC DABE (E = C)
H§5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt ( Cạnh huyền , cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ ) tỉ số hai đường cao tương ứng , tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng .
So sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
Chứng minh định lý 3 
BTVN : 47 ; 49 ; 50 ( SGK - Tr. 84 )
Ngµy so¹n: / / 2009 Ngµy gi¶ng: / / 2009 
Tiết 49 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng 
2. Kü n¨ng: Học sinh vận dụng ®­îc các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. 
3. TH¸i ®é: Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, khoa häc, ý thøc ứng dụng vµo thực tế của hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập , com pa , phấn mầu , bút dạ 
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Thước chia khoảng thước đo góc, com pa. 
III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (42 ph ) 
? Theo em ta cã c¸c d¹ng bµi nµo tÎong tiÕt häc h«m nay ?
HS: TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng vµ d¹ng bµi øng dông vµo thùc tÕ. 
GV: Treo bảng phụ nội dung và hình vẽ bài tập 49 ( SGK - Tr. 84 )
? Trong hình vẽ có những tam giác nào ?
HS: DABC ( Â = 1v ) 
 DHBA ( H= 1v )
 DHAC ( H= 1v )
? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Vì sao ?
HS: DABC DHBA ( g - g )
 DABC DHAC ( g - g )
 DHBA DHAC ( §ång d¹ng DABC )
? Theo em ta sÏ tÝnh ®­îc ®é dµi ®o¹n nµo tr­íc ? 
HS: TÝnh BC tr­íc 
? Tính độ dài BC ?
HS: Dựa vào định lý Pitago đối với DABC (Â = 1v ), BC 23,98 cm 
? Tính tiếp AH, BH, HC ?
Gợi ý : Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào 
HS: DABC DHBA ( g - g ) 
Þ HB » 6,46 ( cm ) ; HA = 10,64 (cm )
 HC = 17,52( cm
? Đọc đề?
GV: Muốn tính diện tích tam giác vuông ABC, phải tính được Ab và AC. Muốn tìm được AB; AC phải tính được AH.
? Tính AH?
? Tính AB; AC?
HS: DHAC ( H = 1V). Theo định lý Pitago ta có :
 ( cm) 
· DHBA (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có :
 ( cm )
? Vậy chu vi và diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
HS: Vậy chu vi DABC là : 
AB + BC + AC = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 (cm )
Diện tích DABC là :
SABC = ( cm2 )
? Lµm bµi 50 ( SGK – 84 )
- HS: ®äc ®Ò bµi vµ ph©n tÝch bµi to¸n..
? Em h·y vÏ h×nh cho bµi to¸n ?
- HS lªn b¶ng vÏ h×nh .
? VËy theo em ta tÝnh chiÒu cao cña èng khãi b»ng c¸ch nµo ?
- HS: c/m DABC D EDF ( g . g )
=> Hay 
=> AB = 47,83 ( m ) 
D¹ng 1: TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng:
Bài 49 ( SGK - Tr. 84 ) 
 A
 12,45 20,5
 B H C 
a. Trong h×nh có ba tam giác đồng dạng với nhau từng đôi một 
·DABC DHBA vì 
A = H = 900; B chung 
·DABC DHAC vì
A = H = 900; C chung
·DHBA DHAC (vì cùng đồng dạng DABC )
b. *) Trong DABC ( Â = 1v ) theo định lý Pitago ta có 
BC = 
 = 
 = ( cm )
*) Ta có DABC DHBA ( c/m trên )
Þ 
hay (1) 
=> HB = ( cm )
Tõ (1) => HA = ( cm )
*) HC = BC - BH = 23,98 - 6,46 = 17,52 ( cm )
Bài 51 ( SGK - Tr.84 ) 
 · DHBA và DHAC có 
A1 = A2 ; A1 = C ( Cùng phụ víi gãc A2) 
Þ DHBA DHAC ( g - g ) 
Do đó hay (cm )
· DHAC (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có :
 ( cm) 
· DHBA (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có :
 ( cm )
Vậy chu vi DABC là : 
AB + BC + AC = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 (cm )
Diện tích DABC là :
SABC = ( cm2 )
D¹ng 2: øng dông cña tam gi¸c ®ång d¹ng:
Bµi 50 ( SGK - 84 ) 
 B 
 èng
 D khãi
Thanh
 S¾t 2,1
 E F A C
 XÐt DABC vµ D EDF cã: 
 E = A = 900 
 ADF = ABC ( §ång vÞ cña DE // AB ) 
=> DABC D EDF ( g . g )
=> Hay 
=> AB = 47,83 ( m ) 
VËy chiÒu cao cña èng khãi lµ 47, 83 ( m ) 
H§2: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Ôn tập lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lý Pitago
Đọc trước bài “ ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”. Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất ( Toán 6 - Tập 2 )
BTVN : 46 ; 47 ; 48 ; 49 ( SBT - Tr. 75 )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_den_49_ban_chuan.doc