Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Ngô Thanh Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

_ HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng: (c-g-c). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = ABC suy ra ABC đồng dạng với ABC.

_ Vận dụng được định lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

_ Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Bảng phụ hình 36, 38, 39 SGK.

_ HS : HS ôn tập về khái niệm hai tam giác đồng dạng .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 _ Tiết : 45 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
	Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
MỤC TIÊU:
_ HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng: (c-g-c). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’.
_ Vận dụng được định lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 
_ Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình 36, 38, 39 SGK.
_ HS : HS ôn tập về khái niệm hai tam giác đồng dạng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
_ Theo trường hợp đồng dạng thứ nhất 2 tam giác muốn đồng dạng thì phải như thế nào ? 
_ Làm BT 30 SGK.
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Vậy nếu 2 tam giác không biết độ dài 3 cạnh mà chỉ biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa thì hai tam giác đó có đồng dạng hay không ? 
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
30) Ta có : 
Hoạt động 2 : Định lý 
_ GV cho HS làm ?1 trên phiếu học tập, hãy đo độ dài các đoạn thẳng BC, FE.
_ So sánh các tỉ số:
, từ đó rút ra nhận xét gì về hai tam giác ABC và DEF?
_ Nếu không đo độ dài BC và EF thì ta có thể khẳng định hai tam giác đồng dạng hay không ?
_ GV hướng dẫn HS chứng minh ĐL.
 + Yêu cầu HS nêu GT và KL của ĐL.
 + Hãy tạo một tam giác thỏa : 
 - Đồng dạng tam giác ABC.
 - Bằng tam giác A’B’C’.
?1.HS thực hiện đo có thể là : BC = 3,5 cm và EF = 7 cm
Khi đó : 
Vậy (THĐD thứ nhất)
_ HS nêu định lý như SGK.
+ GT : DABC và DA'B'C'
KL : 
+ HS làm theo yêu cầu của GV.
A
D
C
B
F
E
4
3
600
600
6
8
?1
1) Định lý : 
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.
Chứng minh
Đặt trên AB đoạn thẳng AM = A'B', Vẽ MN//BC 
Ta có : (ĐL 2 tam giác đồng dạng)
Kết hợp hệ thức này với hệ thức (1) ta được : AN = A’C’
Suy ra : 
Vậy : 
Hoạt động 3 : Vận dụng định lý
_ Cho HS làm ?2 SGK.
_ GV gọi một HS lên bảng và yêu cầu giải thích.
_ Tiếp theo GV cho HS thảo luận nhóm làm ?3 SGK.(dựa vào hướng dẫn SGK)
_ Một HS lên bảng .
_ GV nhận xét.
?2. Ta có : 
?3.Tam gíc AED và tam giác ABC có : 
Góc A chung
2) Aùp dụng : 
?2.
Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò
_ Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
_ Về nhà học thuộc định lý và làm các BT 32, 33, 34 SGK. Xem trước bài 7.
_ HS nêu ĐL.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dang_thu_hai.doc