Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh =

- Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV : – Bảng phụ, hoặc giấy trong, đèn chiếu ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ (hình 36, hình 38, hình 39)

 – Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

 H S : – Thước kẻ, compa, thước đo góc.

 – Bảng phụ nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án bài dạy
-----bừa-----
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Hùng
Họ và tên giáo sinh: Cao Ngọc Giang
Lớp dạy: 83. Tiết 2.
Ngày soạn: Thứ 4- 5/03/2008
Ngày dạy: Thứ 6- 7/03/2008
Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai
i. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh = 
- Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV : – Bảng phụ, hoặc giấy trong, đèn chiếu ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ (hình 36, hình 38, hình 39)
 – Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
 H S : – Thước kẻ, compa, thước đo góc.
 – Bảng phụ nhóm.
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra
Thời gian - 7 Phút
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Cho ví dụ
Một HS lên bảng kiểm tra.
1) Phát biểu định lí SGK
HS2: Bài tập.
Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ :
2) Bài tập
HS lớp vẽ hình đúng kích thước vào vở và cùng làm.
HS làm bài
a) So sánh các tỉ số và .
b) Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán về hai tam giác.
a) .
b) Đo BC = 1,6 cm.
EF = 3,2 cm.
Vậy .
Dự đoán : DABC DDEF theo trường hợp đồng dạng c.c.c
GV nhận xét, cho điểm HS
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Định lí 
Thời gian - 15 Phút
GV : Như vậy, bằng đo đạc ta nhận thấy tam giác ABC và tam giác DEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau.
Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cách tổng quát.
GV yêu cầu HS đọc định lí tr 75 SGK.
GV vẽ hình 37 lên bảng (chưa vẽ MN) yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.
Một HS đọc to định lí SGK.
GT
DABC và DAÂBÂCÂ
KL
DAÂBÂCÂ DABC
GV : Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác AÂBÂCÂ và đồng dạng với tam giác ABC.
– Chứng minh DAMN = DAÂBÂCÂ
HS : Trên tia AB đặt AM = AÂBÂ. Từ M kẻ đường thẳng MN // BC. (N ẻ AC).
ị DAMN DABC (theo định lí về tam giác đồng dạng)
, vì AM = AÂBÂ
Theo giả thiết 
ị AN = AÂCÂ.
Xét DAMN và DAÂBÂCÂ có 
AM = AÂBÂ (cách dựng)
 ( GT )
AN = AÂCÂ (Chứng minh trên)
ịDAMN = DAÂBÂCÂ (c.g.c)
Vậy DAÂBÂCÂ DABC.
GV Nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lí.
GV : Sau khi đã có định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác, trở lại bài tập khi kiểm tra, giải thích tại sao DABC lại đồng dạng với DDEF.
Trong bài tập trên, DABC và DDEF có .
.
ịDABC DDEF ( c.g.c )
Hoạt động 3:áp dụng 
Thời gian - 8 Phút
GV yêu cầu HS làm (Câu hỏi và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
HS quan sát hình, trả lời.
DABC DDEF vì có.
 và 
DDEF không đồng dạng với DPQR vì và .
ị DABC không đồng dạng với DPQR.
GV yêu cầu HS làm tiếp 
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
GV yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.
HS trình bày trên bảng
DAED và DABC có
.
 chung.
ị DAED DABC (cgc)
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4:Luyện tập – Củng cố
 Thời gian - 13 Phút
Bài 32 tr 77 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập.
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm
GV quan sát và kiểm tra các nhóm hoạt động.
GV nhận xét bài làm của một số nhóm.
a) Xét DOCB và DOAD có
 chung
ị DOCB DOAD (cgc)
b) Vì DOCB DOAD nên 
 (hai góc tương ứng)
Xét DIAB và DICD có :
 (Đối đỉnh)
 (C/m trên).
ị (Vì tổng ba góc của một tam giác = 1800)
Vậy DIAB và DICD có các góc bằng nhau từng đôi một.
Sau một thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm HS lên trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. HS lớp nhận xét.
Bài 33 tr 77 SGK.
(Hình vẽ và GT, KL ghi trên bảng phụ)
GT
DAÂBÂCÂ DABC theo tỉ số k.
BM = MC ; BÂMÂ = MÂCÂ
KL
GV gợi ý : Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ?
HS : Ta cần chứng minh DAÂBÂMÂ DABM.
– Chứng minh DAÂBÂMÂ DABM.
GV nêu kết luận : Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số giữa hai trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học.
HS : Vì DAÂBÂCÂ DABC (gt) 
và .
Có 
.
Xét DAÂBÂMÂ và DABM có 
.
 (c/m trên)
ị DAÂBÂMÂ DABM (c.g.c)
.
HS phát biểu các định lí.
– Học thuộc các định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.
– Bài tập về nhà số 34 tr 77 SGK và bài số 35, 36, 37, 38 tr 72, 73 SBT.
– Đọc trước bài Trường hợp đồng dạng thứ ba.
 Đồng Hới, Ngày 05 tháng 03 năm 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: 
 Nguyễn Xuân Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh8tiet45.doc