Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai

I - Mục tiêu :

1 - Kiến thức : Nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách C/m gồm hai bước : - Dựng AMN ABC

 - Chứng minh AMN = A'B'C'

2 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được các cặp đồng dạng, làm bài tập tính đọ dài các cạnh và bài tập chứng minh.

3 - Thái độ : Chú ý, tự giác học tập.

II - Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng, phấn màu, com pa, hình vẽ 37, 38 ( SGK - 75, 76)

HS : Thước thẳng, compa, ê ke, bút dạ.

III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.

IV - Tiến trình dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/3/2006
Ngày giảng : 8/3/2006
Tiết 45
Trường hợp đồng dạng thứ hai
I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức : Nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách C/m gồm hai bước : - Dựng DAMN ~ DABC
 - Chứng minh DAMN = DA'B'C'
2 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được các cặp D đồng dạng, làm bài tập tính đọ dài các cạnh và bài tập chứng minh.
3 - Thái độ : Chú ý, tự giác học tập.
II - Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, phấn màu, com pa, hình vẽ 37, 38 ( SGK - 75, 76)
HS : Thước thẳng, compa, ê ke, bút dạ.
III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
IV - Tiến trình dạy học : 
HĐ 1 : Kiểm tra ( 7 phút )
?
G
?
?
?
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất ?
Cho DABC và DDEF có kích thước như hình vẽ
So sánh tỉ số 
Đo BC ; EF , tính So sánh với các tỉ số trên
Dự đoán về sự đồng dạng của hai DABC và DDEF
Giải
a) 
b) Đo BC = 3,6cm ; EF = 7,2 cm
=> vậy 
Nhận xét : DABC ~ DDEF ( c.c.c )
HĐ 2 : Định lí ( 16 phút )
G
G
H
G
H
?
H
?
?
?
Bằng cách đo đạc ta đã nhận thấy DABC và DDEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi hai cạnh đó bằng nhau thì sẽ ~ với nhau.
Ta sẽ C/m trường hợp đồng dạng này một cách tổng quát.
Đọc định lí ( SGK - 75 )
GV vẽ hình 37 lên bảng.
Nêu GT , KL
Để C/m hai tam giác đồng dạng ta k0 C/m trự tiếp được, mà cần thông qua 1 D khác, vậy em nò có thể tạo ra một D mới, nó có T/c gì 
a) Dựng DAMN ~ DABC
b) C/m DAMN = DA'B'C'
c) Kết luận : DA'B'C' ~ DABC
Sau khi c/m định lí, em nào có thể trả lời được câu hỏi ở ?1
Tại sao dự đoán DABC ~ DDEF
Theo trường hợp nào ?
Để C/m hai D đồng dạng, ta có thêm cách c/m nào nữa ?
* Định lý ( SGK - 75 )
GT
DABC và DA'B'C'
KL
DA'B'C' ~ DABC
Chứng minh :
- Trên tia AB đặt đoạn AM = A'B'
- Kẻ MN // BC , N ẻ AC
Ta có : DAMN ~ DABC => 
Vì AM = A'B' nên (1)
Mà (2)
Từ (1) và (2) ta có AN = A'C'
DAMN và DA'B'C' có AN = A'C'
 AM = A'B'
=> DAMN = DA'B'C' ( c.g.c)
=> DA'B'C' ~ DABC
HĐ 3 : áp dụng ( 10 phút )
H
G
?
G
G
PP
G
H
?
H
H
G
?
Đọc đề bài
Đưa ra hình vẽ
Để chỉ ra các cặp D đồng dạng theo em ta dựa vào yếu tố nào ? kiến thức nào ?
Chỉ ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ, cặp cạnh đó tạo nên cặp góc tương ứng bằng nhau
Xét các cặp cạnh có số đo tương ứng cùng lớn, cùng nhỏ.
GV cùng HS làm 
Chú ý cho Hs cách trình bày.
Đọc ?3
a) Yêu cầu Hs vẽ hình 
câu b HĐ theo nhóm : 5 phút
Các nhóm trình bày
Nhận xét và đánh giá.
Như vậy để chứng tỏ hai D đồng dạng ta cần chỉ ra các điều gì ?
?2 Hãy chỉ ra các cặp D đồng dạng với nhau từ các cặp D sau :
* DABC ~ DDEF vì có : 
* DDEF không đồng dạng với DPQR vì
=> DABC không đồng dạng với DPQR
?3 
a) Vẽ DABC có ; AB = 5cm; AC = 7,5cm
b) Lấy trên AB , AC hai điểm D ; E sao cho : AD = 3cm, AE = 2cm. DAED và DABC có đồng dạng không? vì sao ?
Giải 
DAED và DABC có
 chung
=> DAED ~ DABC ( c.g.c)
HĐ 4 : Củng cố ( 13 phút )
G
H
?
H
?
?
G
GV đưa ra bài tập và hình vẽ
Hs trả lời miệng câu a)
C/m hai tam giác có các cặp góc tương ứng bằng nhau có nghĩa là ta sẽ cứng minh dc điều gì ?
DOCB ~ DOAD
-> DIAB và DICD có các yếu tố nào bằng nhau ?
Nêu hai trường hợp đồng dạng của tam giác
Về nhà xem lại đlí, c/m
BVN : 33, 34 ( SGK - 77 )
Bài 32 ( SGK - 77 )
Xét DOCB và DOAD có :
 chung
=> DOCB ~ DOAD ( c.g.c)
b) Vì DOCB ~ DOAD nên : ( hai góc tương ứng )
Xét DIAB và DICD có : (đối đỉnh)
 ( cmt )
=> ( vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 )
Vậy DIAB và DICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dang_thu_hai.doc