Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44+45 - Năm học 2010-2011 - Nông Thị Thúy

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44+45 - Năm học 2010-2011 - Nông Thị Thúy

HĐ 1: Ôn tập lí thuyết

? Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh: Hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.

? Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?

? Phát biểu định lý Talét trong tam giác?

? Phát biểu định lý Talét đảo trong tam giác?

? Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét?

? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác?

* HĐ 2: Bài tập

GV đưa hỡnh vẽ BT 1 vào bảng phụ

GV hướng dẫn cách giải:

? Muốn tính độ dài đoạn thẳng x ta làm thế nào?

HS: Áp dụng định lí Ta-lét, lập tỉ số để tính x.

HS trỡnh bày lời giải.

GV đưa ra BT 2

HS đọc đề bài

GV hướng dẫn vẽ hỡnh

HS ghi GT, KL

? Muốn tớnh tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ACD ta làm thế nào?

? Tính độ dài cạnh BC như thế nào?

HS: Dựa vào Định lí Pi-ta-go

? Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD như thế nào?

HS: Dựa vào tính chất đường phân giác trong tam giác.

? Hóy tính chiều cao AH của tam giác?

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43+44+45 - Năm học 2010-2011 - Nông Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 43: LUYỆN TẬP 
NS: 12/2/2011
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
15/2/2011
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức:
 - Củng cố tính chất đường phân giác trong tam giác.
 - Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ
3, Tư tưởng: Cẩn thõn, chớnh xỏc.
II- Phương phỏp: Tớch cực hoỏ HĐ của HS 
III- Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ 
IV- Tiến trỡnh bài giảng:
1, Ổn định lớp : 1' 
2, Kiểm tra: 5'
?- Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL.
3, Nội dung bài mới:
- KĐ: Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ vận dụng định lớ về đường phõn giỏc của một tam giỏc để giải bài tập.
- NDKT:
tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
8'
8'
8'
10’
HS đọc đầu bài 
GV hướng dẫn vẽ hỡnh
HS ghi GT ,KL
GVgợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác.
HS trình bày lời giải
Cả lớp nhận xét bổ sung
GV sửa sai
GV đưa ra BT 18(SGK)
HS đọc đầu bài 
GV hướng dẫn vẽ hỡnh
HS ghi GT ,KL
GVgợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
HS lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp nhận xét bổ sung
GV sửa sai
HS đầu bài
GV hướng dẫn vẽ hỡnh
HS ghi GT ,KL
? Muốn chứng minh ta làm thế nào?
HS: Áp dụng định lớ Talet vào D ADC và D CAB để lập cỏc tỉ số bằng nhau.
HS trỡnh bày lời giải
GV: cỏc cõu b,c,d làm tương tự.
HS đọc đầu bài
GV vẽ H.26(SGK- 68) ở bảng phụ.
HS ghi GT, KL
GV gợi ý: Áp dụng định lớ Talet vào D ADC và D BDC để lập cỏc tỉ số bằng nhau.
1, Bài 17(SGK-68)
GT
ABC; MB = MC
 = ; = 
KL
DE // BC
Giải
Theo tính chất đường phân giác, ta cú:
 mà BM = MC (gt)
=> DE // BC
2.Bài 18 (SGK- 68) 
 GT
ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
BC = 7 cm
AE là tia phân giác của 
KL
EB = ?; EC =?
Giải:
 Xét ABC có AE là tia phân giác của theo tính chất của tia phân giác ta có:
=>
2, Bài 19(SGK- 68)
GT
 Hỡnh thang ABCD; AB//CD; a//DC
a cắt AD tại E, cắt BC tại F
KL
Giải: 
Áp dụng định lớ Talet vào D ADC và 
D CAB cú: 
Từ (1) & (2) => 
3, Bài 20 (SGK- 68)
GT
 Hỡnh thang ABCD; AB//CD; a//DC
a cắt AD tại E, cắt BC tại F
KL
 OE = OF
 Giải
Xột 2 tam giỏc ADC; BDC và từ EF//BC 
ta cú: 
Từ AB// DC (GT) ta cú:
hay 
Từ (1), (2) & (3) => => EO = OF
4, Củng cố: 3’
 Để lập cỏc tỉ số bằng nhau cú thể dựa vào cỏc tam giỏc (cú 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giỏc và cắt 2 cạnh tam giỏc đú) hoặc dựa vào tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc.
5, Hướng dẫn học ở nhà: 2’
- Làm BT 21;22 (SGK- 68)
- HD bài 22: Áp dụng tớnh chất đường phõn giỏc từng tam giỏc ( 9 tam giỏc) để lập cỏc tỉ số bằng nhau.
V. Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết 44: ễN TẬP
NS: 12/2/1011
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8
16/2/2011
I – Mục tiêu:
1, Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cho học sinh diện tớch cỏc hỡnh đã học, định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc.
2, Kĩ năng: Vận dụng được các cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh đã học, định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc từng tam giỏc vào giải các bài tập có liên quan.
3, Tư tưởng: Cẩn thõn, chớnh xỏc.
II- Phương phỏp: Tớch cực hoỏ HĐ của HS 
III- Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ 
IV- Tiến trỡnh bài giảng:
1, Ổn định lớp : 1' 
2, Kiểm tra: Trong lỳc ụn tập
3, Nội dung bài mới:
* Khởi động: Tiết học hụm nay chỳng ta hệ thống các kiến thức về diện tớch cỏc hỡnh đã học, định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc và vận dụng vào giải bài tập.
* Nội dung kiến thức:
Tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
9’
12’
18’
* HĐ 1: ễn tập lớ thuyết
? Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh: Hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
? Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
? Phát biểu định lý Talét trong tam giác?
? Phát biểu định lý Talét đảo trong tam giác?
? Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét?
? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác?
* HĐ 2: Bài tập
GV đưa hỡnh vẽ BT 1 vào bảng phụ
GV hướng dẫn cỏch giải:
? Muốn tớnh độ dài đoạn thẳng x ta làm thế nào?
HS: Áp dụng định lớ Ta-lột, lập tỉ số để tớnh x.
HS trỡnh bày lời giải.
GV đưa ra BT 2
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn vẽ hỡnh
HS ghi GT, KL
? Muốn tớnh tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ACD ta làm thế nào?
? Tính độ dài cạnh BC như thế nào?
HS: Dựa vào Định lớ Pi-ta-go
? Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD như thế nào?
HS: Dựa vào tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc.
? Hóy tính chiều cao AH của tam giác?
I- Lớ thuyết
1. Cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh: Hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
2. Đoạn thẳng tỷ lệ
3. Định lý Talét trong tam giác
ABC có a // BC 
4. Hệ quả của định lý Ta lét
5. Tính chất đường phân giác trong tam giác.
II. Bài tập:
1. Bài 1: Cho MN // BC. Tỡm x trong hỡnh vẽ sau: 
Giải
Ta có MN // BC, Theo định lý ta lét:
x = 16 (cm)
2. Bài 2: Cho tam giác vuông ABC 
(= 900), AB = 12 cm, AC = 16 cm tia phân giác của cắt BC tại D .
a. Tính tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ACD.
b. Tính độ dài cạnh BC của tam giác.
c. Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD.
d. Tính chiều cao AH của tam giác.
GT
 DABC( = 900), = 
AB = 12 cm, AC = 16 cm 
KL
Tớnh BC, BD, CD, AH
Giải
a. 
b. BC = 
 = 20(cm) 
c. 
hay 
=> BD = (cm) 
 CD = BC - BD = 20 - (cm) 
d. AB. AC = AH. BC ( vì cùng bằng 2 lần diện tích tam giác ABC) 
=> AH = ( cm) 
4. Củng cố: (3’)
 Để lập cỏc tỉ số bằng nhau cú thể dựa vào cỏc tam giỏc (cú 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giỏc và cắt 2 cạnh tam giỏc đú) hoặc dựa vào tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Xem kỹ nội dung bài
- Làm các bài tập : 22; 23( SBT- 70)
- ễn tập để tiết sau kiểm tra.
V. Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết 45: KIỂM TRA
NS: 15/2/1011
Giảng ở cỏc lớp
Lớp
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chỳ
8
19/2/2011
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về diện tớch cỏc hỡnh đã học, định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc.
2, Kĩ năng: Vận dụng được các cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh đã học, định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc từng tam giỏc vào giải các bài tập có liên quan.
3. Tư tưởng: HS làm bài nghiờm tỳc.
II. Đề kiểm tra:
A. Phần trắc nghiệm: 3đ
Cõu 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng cú độ dài 10cm và 5dm là:
A. 2 	B. 	C. 	 	 D. 5
Cõu 2: Cho cú AB// EF ( A DE, B DF). Ta cú:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Cõu 3: MN là đường phõn giỏc trong của . Ta cú:
A. 	B. 	 C. D. 
B. Phần tự luận: 7đ
Cõu 1: (2đ) Cho ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho , đường trung tuyến AI (I thuộc BC) cắt MN tại K. 
Chứng minh KM = KN.
Câu 2: (5đ ) Cho DABC vuông tại A. Một đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N, đường thẳng qua N song song AB cắt cạnh BC tại D.
a. Tính độ dài NC; MN và BC.
b. Tính diện tích hình bình hành BMND.
III. Đỏp ỏn - Biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm: 3đ (mỗi cõu đỳng được 1đ)
Cõu 1: A 
Cõu 2: C 
Cõu 3: D 
B. Phần tự luận: 7đ
Câu 1 (2đ)
- Vẽ hình đỳng, ghi được GT, KL(0,5đ)
Vì (0,25đ)
Xét ABI có MK // BI Theo Ta lét ta có: (1) (0,25đ)
Xét AIC có KN // IC. Theo Ta lét ta có
 (2) (0,25đ)
Từ (1)và (2) (0,25đ)
 mà BI = IC (GT) 
 MK = KN (0,5đ)
Câu 2: (5đ)
- Vẽ hình đỳng, ghi được GT, KL(0,5đ)
a. (2,5đ) Vì MN // BC.
 Xét ABC theo Ta lét ta có: 
hay cm (1đ)
* Tính MN: Xét AMN theo Py-ta-go ta có:
hay (cm) (0,5đ)
* Tính BC: Xét ABC có MN // BC, theo ta lét có:
 hay (cm) (1đ)
b. (2đ) Ta có 
 hay (0,5đ)
 (0,5đ)
 (0,5đ)
 (0,5đ)
IV - Kết quả bài kiểm tra: ... bài
 - Điểm 9 - 10: .. bài
 - Điểm 7 - 8: ... bài
 - Điểm 5 - 6: ... bài
 - Điểm 3 - 4: ... bài
 - Điểm 1 - 2: ... bài
V. Rỳt kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 HK II tiet 43 45.doc