Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU :

_ HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.

_ Vận dụng thành thạo định lí “nếu MN//BC, M AB & N AC

 AMN đồng dạng ABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).

_ Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

II. CHUẨN BỊ :

_ GV: thước thẳng , compa

_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 _ Tiết : 43 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
_ HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
_ Vận dụng thành thạo định lí “nếu MN//BC, M Ỵ AB & N Ỵ AC 
Þ DAMN đồng dạng DABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).
_ Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ :	
_ GV: thước thẳng , compa
_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
_ Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? ĐL hai tam giác đồng dạng ? 
_ Làm BT 24 SGK.
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
24) Ta có : 
DA’B’C’ DA”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1.
Suy ra : 
DA”B”C” DABC theo tỉ số đồng dạng k2.
Vậy DA’B’C’ DAB theo tỉ số đồng dạng k1.k2
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ GV: Cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k=?
_ GV cho HS thảo luận 3 phút.
_ Làm BT 27 SGK.
 + Dựa vào định nghĩa và các tính chất của hai tam giác đồng dạng xét xem các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ?
 + AMN ABC => điều gì ?
 + MBL ABC => điều gì ?
 + AMN MBL => điều gì ?
_ Làm BT 28 SGK.
 + GV gọi 1 HS viết công thức tính chu vi của tam giác .
( Trong bài có áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau học ở lớp 7)
b) GV hướng dẫn HS cách giải.
_ GV cho HS làm BT đã chuẩn bị trên bảng phụ.
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằng AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm, AB-MN=1cm.
a. em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng NP.
_ Bài tập về nhà và hướng dẫn.
 + Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên. (Tương tự câu đã làm, cạnh cuối cùng có thể sử dụng định lí Pi-Ta-Go).
 + Thay giả thiết
AB – MN = 1cm bằng giả thiết MN lớn hơn cạnh AB là 2cm. Câu hỏi như trên.
* Dặn dò : 
Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 5 SGK.
A'
N'
M'
A
M
N
B
C
26) 
_ Dựng M trên AB sao cho AM = , vẽ MN//BC.
Ta có DAMN đồng dạng với DABC (theo tỉ số k = )
_ Dựng DA’M’N’ = DAMN (C-C-C). DA’M’N’ là tam giác cần vẽ.
27) a) AMN ABC 
 MBL ABC
 AMN MBL 
b) 
+ Xét AMN ABC :
 chung ; AMN = ABC ; ANM = ACB
+ Xét MBL ABC
BML = Â ; BÂ chung ; MLB = ACB
+ Xét AMN MBL :
MAN = BML ; AMN = MBL ; ANM = MLB
28) a) Do A’B’C’ ABC nên suy ra:
b) Ta có : CVA’B’C’ = CVABC
Do đó : CVABC – CVA’B’C’ = 40
 CVABC – CVABC = 40 CVABC = 100 (dm)
=> CVA’B’C’ = 60 dm
_ HS : DABC vuông tại B (Độ dài các cạnh thỏa mãn Định lí đảo của Pi-Ta-Go).
- DMNP đồng dạng với DABC (giả thiết). Suy ra DMNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và suy ra
- NP = MN.BC:AB
NP = 2.4:3 = cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_43_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc