1/ Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
1.2/ Kỹ năng: Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng.
1.3/ Thái độ: Rèn tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
2/ Trọng tâm: Nắm định nghĩa và định lí tam giác đồng dạng, vận dụng vào bài tập .
3/ Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ hình đồng dạng, bảng phụ, thước.
HS: hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 41.
4/ Tiến trình :
4.1 Ổn định: KDHS: 81
82
4.2 Kiểm tra miệng
Tiết:42 bài 4 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tuần dạy: 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. 1.2/ Kỹ năng: Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng. 1.3/ Thái độ: Rèn tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận cho học sinh. 2/ Trọng tâm: Nắm định nghĩa và định lí tam giác đồng dạng, vận dụng vào bài tập . 3/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hình đồng dạng, bảng phụ, thước. HS: hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 41. 4/ Tiến trình : 4.1 Ổn định: KDHS: 81 82 4.2 Kiểm tra miệng Cho hai tam giác: a/ Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau. (3đ) b/ Tính các tỉ số rối so sánh các tỉ số đó? (5đ) 2/ Quan sát các hình vẽ (GV treo tranh hình 28 sgk tr.69) và cho biết: Các em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của từng cặp hình? (2đ) Đáp án: 1/ a/ b/ 2/ Các hình trong từng cặp có hình dạng giống nhau và kích thước khác nhau. 2 đ 4.3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng: GV: Trong phần kiểm tra bài cũ ta thấy các hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau, những hình đó được gọi là hình đồng dạng. Đối với tam giác thì cần điều kiện gì để thành những hình đồng dạng? GV: Quay lại bài 1 của phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu: Trong hình này hai tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ là hai tam giác đồng dạng. Vậy ΔABC đồng dạng ΔA’B’C’ cần điều kiện gì? HS: trả lời GV: nhận xét sau đó đưa định nghĩa lên bảng phụ Giới thiệu cách ghi bằng ký hiệu, tỉ số đồng dạng. ? Hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng khi đồng dạng ΔA’B’C’? HS: Hoàn thành yêu cầu GV: lưu ý: Khi viết tỉ số k của ΔABC đồng dạng ΔA’B’C’ thì cạnh của tam giác thứ nhất (ΔABC ) viết ở trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai (ΔA’B’C’) viết dưới. ? Trong phần kiểm tra bài cũ, tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? HS: nêu ?2 và thảo luận nhóm, các nhóm nêu kết quả theo gợi ý của GV. ? tam giác A’B’C’ có đồng dạng tam giác ABC? Vì sao? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? ?ΔABC có đồng dạng với chính nó không? Vì sao? GV: nêu tính chất 1 - Nếu ΔABCΔA’B’C’ theo tỉ số k thì ΔA’B’C’ ΔABC theo tỉ số nào? ΔABCΔA’B’C’=> ΔA’B’C’ΔABC=> ? Hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không? HS: nêu tính chất 2 - GV(hỏi): Dựa vào các tính chất trên ta có thể nói hai tam giác đồng dạng với nhau mà không cần nói đến thứ tự không? GV: lưu ý khi nói 2 tam giác đồng dạng mà có đề cập đến tỉ số thì phải có thứ tự. Cho ΔA’B’C’ΔA’’B’’C’’ và ΔA’’B’’C’’ΔABC thì có nhận xét gì về các cạnh và các góc tương ứng của ΔA’B’C’ và ΔABC? ? Hai tam giác đó có đồng dạng nhau không? GV: nêu tính chất 3. HS: nêu lại 3 tính chất. Hoạt động 2 : Định lí GV: vẽ hình ?3 và cho HS trao đổi và nêu nhận xét về các cạnh và các góc tương ứng của hai tam giác AMN và ABC. ? Hai tam giác đó có đồng dạng nhau không? - Đó là nội dung của định lí. Hãy phát biểu định lý? HS: nêu GT và KL của định lý. GV: cùng HS chứng minh định lý. GV: Giống như hệ quả của định lí Talét, trường hợp đường thẳng không cắt hai cạnh của tam giác mà cắt hai cạnh kéo dài thì định lí vẫn đúng. HS: nêu phần chú ý. 1. Tam giác đồng dạng: a. Định nghĩa: ΔABC ΔA’B’C’ * Chú ý: Tỉ số : Tỉ số đồng dạng. b. Tính chất:( Học 3 tính chất trang 70) + Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. +ΔABCΔA’B’C’ theo tỉ số k thì ΔA’B’C’ ΔABC theo tỉ số . + ΔABCΔA’B’C’ và ΔA’B’C’ΔA”B”C” thì ΔABC ΔA”B”C” 2. Định lý: (Học theo sgk trang 71) Xét ΔAMN và ΔABC có : Mặt khác (MN // BC) Suy ra ΔAMN ΔABC. * Chú ý: (SGK) Định lý vẫn đúng đối với 2 trường hợp trên. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Bài tập 24/72: GV: Cho HS nêu đề bài và thảo luận theo từng gợi ý của GV ( Lập từng tỉ số đồng dạng của từng trừng hợp) HS: Hoàn thành bài tập Lớp nhận xét bổ sung GV: Nhận xét phê điểm ΔA’B’C’ΔA’’B’’C’’ có ΔA’’B’’C’’ΔABC có ΔA’B’C’ΔABC có 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học : - Học và nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý hai tam giác đồng dạng. - Xem và làm lại các bài tập, ví dụ đã giải. - BTVN: 25, 26 (sgk) Hướng dẫn: Sử dụng định lý dựng tam giác đồng dạng. Chú ý số tam giác dựng được. Chuẩn bị tiết sau: - Tiết sau luyện tập. Chú ý: Ôn lại các tính chất của đườg phân giác trong tam giác, định lý Ta lét,. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: