Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41+42 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41+42 - Năm học 2012-2013

- Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên bảng.

- Học sinh quan sát và tự nhận xét.

- Giáo viên chốt lại và đưa đến tam giác đồng dạng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét và đưa ra định nghĩa.

? Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC

ABC A'B'C' trong ?1

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng.

- Lớp chú ý theo dõi.

- ? Yêu cầu học sinh làm ?3.

- Cả lớp suy nghĩ làm bài.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

? Để CM AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì.

- Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau.

+ các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.

- Cả lớp làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý.

- Học sinh theo dõi và đưa ra các tam giác đồng dạng.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41+42 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/01/2013
Ngày dạy: 30/01/2013
Tiết 41: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó 
- Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.
 Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
-Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 27-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng, com pa.
III.Tiến trình bài giảng: 
Tổ chức lớp: (1')
Kiểm tra bài cũ: (8') 
Học sinh 1: Cho ABC có AD là đường phân giác góc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. Tính độ dài DC.
Học sinh 2: Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL.
Luyện tập:
Phương pháp
TG
Nội dung 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 18.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ.
- Giáo viên gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 27-SGK và cho học sinh chơi trò chơi
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu 3 học sinh lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó.
- Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả của các nhóm.
12’
20’
Bài tập 18 (tr68-SGK) 
 7
6
5
B
C
A
D
GT
ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
AE là tia phân giác của 
KL
EB = ?; EC =?
Bg:
Xét ABC có AE là tia phân giác của 
 theo tính chất của tia phân giác ta có:
Bài tập 22 (tr68-SGK) 
 v
u
t
z
y
x
g
f
e
d
c
b
a
5
6
4
3
2
1
C
O
A
G
B
D
E
F
áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) ta có:
4. Củng cố: (2')
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ta có: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK)
- Làm bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT)
- đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng.
Ngày soạn: 27/01/2013
Ngày dạy: 31/01/2013
Tiết 42: khái niệm hai tam giác đồng dạng 
Mục tiêu:
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý.
- Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học 
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
-Trọng tâm: Tam giác đồng dạng 
Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.thước đo góc
-Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, .
C.Tiến trình bài giảng: 
Tổ chức lớp: (1')
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Phương pháp
TG
Nội dung 
- Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên bảng.
- Học sinh quan sát và tự nhận xét.
- Giáo viên chốt lại và đưa đến tam giác đồng dạng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra định nghĩa.
? Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC 
ABC A'B'C' trong ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng.
- Lớp chú ý theo dõi.
- ? Yêu cầu học sinh làm ?3.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Để CM AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì.
- Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau.
+ các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý.
- Học sinh theo dõi và đưa ra các tam giác đồng dạng.
23’
12’
1. Tam giác đồng dạng 
a. Định nghĩa 
?1 ABC và A'B'C' có:
* Định nghĩa: SGK
+ ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tương ứng 
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất 
?2
a. 
b. Theo bài ta có: 
ABC A'B'C' theo tỉ số 
* Tính chất:
- TC 1: Mỗi tam giác với chính nó.
- TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C'ABC.
- TC 3: A'B'C' A''B''C'' và A''B''C'' ABC thì A'B'C'ABC
2. Định lí 
 ?3
 N
M
B
C
A
* Định lí: SGK 
GT
ABC, MN // BC
KL
AMN ABC
Chứng minh:
. Xét ABC có MN // BC.
Theo hệ quả định lí Ta let ta có:
 (1)
. Xét ABC và AMN (MN // BC)
 chung, (so le trong);
 (2)
Từ (1) và (2) AMN ABC (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng)
* Chú ý: SGK
4. Củng cố: (7')
- Bài tập 23-tr71 SGK: câu a đúng: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
- Bài tập 24-tr72 SGK:
Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B''
Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = 
 Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách chứng minh định lí.
- Làm bài 25-tr72 SGK, bài tập 26, 27, 28 -tr71 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc tuan 24.doc