I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới
- Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke- Ôn lại địmh lý Ta lét
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Thanh Mỹ, ngày 9/2/2012 Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác I- Mục tiêu: - Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới - Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế. - Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke- Ôn lại địmh lý Ta lét iii- Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra: Thế nào là đường phân giác trong tam giác? 2- Bài mới - GV: Giới thiệu bài: Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế? * HĐ1: Ôn lại về dựng hình và tìm kiếm kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập A B D C E - GV: Cho HS phát biểu điều nhận xét trên ? Đó chính là định lý - HS phát biểu định lý - HS ghi gt và kl của định lí * HĐ2: Tập phân tích và chứng minh - GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý nào) - Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào? - HS trình bày cách chứng minh 2) Chú ý: - GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác = ( AB AC ) - GV: Vì sao AB AC * Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác * HĐ3: HS làm A 4,5 7,5 B x D y C - HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện các nhóm trả lời x E 3 H F 5 8,5 D * HĐ4: HS làm bài tập 17 IV- Củng cố: V- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 15 , 16 HS trả lời 1:Định lý: + Vẽ tam giác ABC: AB = 3 cm ; AC = 6 cm; = 1000 + Dựng đường phân giác AD + Đo DB; DC rồi so sánh và Ta có: = ; = Định lý: (sgk/65) ABC: AD là tia phân giác GT của ( D BC ) KL = Chứng minh Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E: Ta có:(gt) vì BE // AC nên (slt) do đó ABE cân tại B BE = AB (1) áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC ta có:= (2) Từ (1) và (2) ta có = 2) Chú ý: A E D' B C * Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác = ( AB AC ) Do AD là phân giác của nên: + Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = Do DH là phân giác của nên x-3=(3.8,5):5 = 8,1 Bài tập 17 A D E B M C Do tính chất phân giác: mà BM = MC (gt) DE // BC ( Định lý đảo của 1
Tài liệu đính kèm: