I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hs nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Kỹ năng: Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học).
- Thái độ : Tích cực, tự giác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, compa, bảng phụ (hình 20, 21)
- Học sinh: thước, êke, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 23 – Tiết : 40 Ngày soạn: 11.01.11 Ngày dạy: 18à 21.01.11 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. - Kỹ năng: Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học). - Thái độ : Tích cực, tự giác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước, compa, bảng phụ (hình 20, 21) - Học sinh: thước, êke, compa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) * Ổn định : * Kiểm tra bài cũ : 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. D E C B A 2) Cho hình vẽ. Hãy so sánh tỉ số và (BE//AC)? -Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra -Gọi Hs lên bảng -Kiểm tra vở bài tập vài Hs -Cho Hs nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng -Đánh giá cho điểm -Hs đọc yêu cầu đề kiểm tra -Một Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 2): Do BE//AC nên theo hệ quả định lí Talét ta có: -Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng -Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) §3. Tính chất đường phân giác của tam giác -Nếu AD là phân giác của góc BAC thì ta sẽ có được điều gì? -Đó là nội dung bài học hôm nay -Hs nghe giới thiệu và ghi bài A Hoạt động 3: Định lí (18’) Định lí : (sgk) D E C B A Gt DABC, AD phân giác của BAC D Ỵ BC Kl -Cho Hs làm ?1 trang 65. treo bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 (vẽ DABC có AB = 3 đvị, AC = 6 đvị,  = 1000) -Gọi một Hs lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi đo độ dài DB, DC và so sánh các tỉ số -Kết quả trên vẫn đúng với mọi tam giác. Ta có định lí -Cho Hs đọc định lí (sgk) -Cho Hs vẽ hình và ghi tóm tắt Gt-Kl -Đưa lại hình vẽ kiểm tra bài cũ : -Nếu AD là phân giác góc Â. Hãy so sánh BE và AB. Từ đó suy ra điều gì? -Để cminh định lí cần vẽ thêm đường nào? Yêu cầu một Hs chứng minh miệng bài toán. Gv uốn nắn và yêu cầu cả lớp tự ghi vào vở . 6 3 B D C -Hs đo độ dài 2đoạn DB và DC trên hình , tính các tỉ số và so sánh –> -Hs đọc định lí sgk -Lên bảng vẽ hình và ghi Gt-Kl Nếu AD là phân giác  thì BÊD = BÂD (= DÂC) Þ DABE cân tại B Þ AB = BE mà Từ B vẽ đthẳng ssong với AC cắt AD tại E. -Hs chứng minh miệng -Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài chứng minh vào vở. Hoạt động 4: Chú ý (8’) Chú ý: Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác AD là tia pgiác của góc ngoài tại A Þ (AB ¹ AC) -Lưu ý Hs: Định lí về đường phân giác của một tam giác vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác -Treo bảng phụ vẽ hình 22 – giới thiệu: trên hình có DABC và AD’ là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A (với AB ¹ AC) -Gọi Hs ghi tỉ lệ thức liên quan -Lưu ý D có 3 góc trong nên có 3 đường phân giác. -Chú ý nghe – hiểu. -Ghi bài vào vở -Vẽ hình 22 vào vở -Dựa vào định lí để ghi tỉ lệ thức: Hoạt động 5: Luyện tập (10’) ?2 Cho DABC có AD là tia phân giác của  (hvẽ) Tính x/y. Tính x khi y = 5 a) b) -Treo bảng phụ vẽ hình 23 cho -Hs thực hiện ?2 theo nhóm -Theo dõi Hs thực hiện -Kiểm bài làm một vài Hs -Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo -Gv sửa sai (nếu có) -Thực hiện ?2 theo nhóm (mỗi nhóm cùng dãy giải 1 bài) : ?2 a) b) x = 2,3 ?3 HF = 5,1 Þ x = 3 +5,1 = 8,1 -Đại diện nhóm trình bày, Hs nhóm khác nhận xét -Tự sửa sai Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài: nắm vững định lí đường phân giác của tam giác - Làm bài tập 15, 16, 17 (trang 68 sgk) -Hs nghe dặn -Ghi chú vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: