Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- HS nắm được đĩnh nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông

2/. Kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, chứng minh tứ giác là hình thang cân

3/. Thái độ:

- Rèn tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông

2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 01/ 9/ 2010	 Tiết: 4 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- HS nắm được đĩnh nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông 
2/. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, chứng minh tứ giác là hình thang cân 
3/. Thái độ: 
- Rèn tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học 
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông 
2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hình thang ? (4đ)
 Làm bài tập 12 (Sgk/tr74) (6đ)
Trả lời: Nêu đúng định nghĩa (4đ) 
Ta có Hai tam giác vuông AED và BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
 (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
 DE = CF
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15’) Sửa bài tập 
GV: Nêu BT 13 (Sgk/tr74) 
Gọi HS thực hiện 
HS1: Thực hiện 
GV: Gọi HS nêu ĐN hình thang cân ? 
HS: Nêu ĐN ở Sgk 
HS: Nhận xét bài giải của bạn 
GV: Hoàn chỉnh
GV: Nêu BT 14 (Sgk/tr74) (bảng phụ trang 79) 
HS: Quan sát hình ở bảng phụ và dựa vào dấu hiệu nhận biết để trả lời
GV: Nêu BT 15 (Sgk/tr74)
Gọi HS nêu cách chứng minh
HS: Nêu hướng chứng minh
HS: làm câu a)
HS: làm câu b)
GV: Hoàn chỉnh bài làm 
GV: Rút ra nhận xét 
Hoạt động 2: (20’) Bài tập luyện tập
Gv: Nêu BT 16 (Sgk/tr74)
GV: Hướng dẫn HS chứng minh
 và 
Hai tam giác ABD và ACE có :
 là góc chung
AB = AC (cân)
 (cmt)
Vậy (g-c-g)
 AD = AE
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a) bài 15
do đó cân
DE // BC (so le trong)
Mà (cmt) 
Vậy BE = DE
GV: Nêu BT 17 (Sgk/tr74), hướng dẫn HS tìm cách chứng minh
Gọi E là giao điểm của AC và BD
Tam giác ECD có : 
(do ACD = BDC)
Nên là tam giác cân ED = EC 
Do (so le trong)
 (so le trong)
Mà (cmt
HS: Theo dõi ghi nhận
1. Sửa bài tập 
Bài tập 13 (Sgk/tr74) 
Hai tam giác ACD và BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy (c-c-c)
 do đó cân
ED = EC
Mà BD = AC
Vậy EA = EB
Bài tập 14 (Sgk/tr74) 
Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết)
Tứ giác EFGH là hình thang
Bài tập 15 (Sgk/tr74) 
a) Tam giác ABC cân tại A nên : 
Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên :
Do đó 
Mà đồng vị 
Nên DE // BC
Vậy tứ giác BDEC là hình thang
Hình thang BDEC có nên là hình thang cân
b) Biết Â= 500 suy ra:
650 
2. Bài tập luyện tập 
 Bài tập 16 (Sgk/tr/74) 
(BD là tia phân giác )
 (CE là phân giác )
Mà (cân)
Hai tam giác ABD và ACE có :
 là góc chung
AB = AC (cân)
 (cmt)
Vậy (g-c-g)
 AD = AE
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a) bài 15
do đó cân
DE // BC (so le trong)
Mà (cmt)
Vậy BE = DE
Bài tập 17 (Sgk/tr/74)
Gọi E là giao điểm của AC và BD
Tam giác ECD có : (do ACD = BDC)
Nên là tam giác cân ED = EC (1)
Do (so le trong)
 (so le trong)
Mà (cmt)
 nên là tam giác cân
 EA = EB (2)
Từ (1) và (2) AC = BD
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
4.4. Củng cố và luyện tập: (2’)
A Bài học kinh nghiệm: 
* cân tại A 
* Chứng minh hình thang cân 
Định nghĩa hình thang cân, tính chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’)
Học thuộc lòng định nghĩa hình thang cân, tính chất, dấu hiệu nhận biết. 
BTVN: 18 ( SGK/tr 75). 
Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
Chuẩn bị nháp, đồ dùng học tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_nguyen_hoai_phuong.doc