Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

I/ mục tiêu :

 * Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân.

 * Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

 - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học

II/ chuẩn bị :

 - Thước chia khoảng, thước đo góc ,

III/ các bước tiến hành :

1/ Kiểm tra bài cũ :

- Định nghĩa hình thang cân , phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (3đ).

 Làm bài tập 12 sgk. - Làm bài tập 15 sgk .

2/Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4 / 2 	LUYỆN TẬP	
I/ mục tiêu :
 * Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân.
 * Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
 - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học 
II/ chuẩn bị :
 - Thước chia khoảng, thước đo góc , 
III/ các bước tiến hành :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Định nghĩa hình thang cân , phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (3đ).
 Làm bài tập 12 sgk. - Làm bài tập 15 sgk . 
2/Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
-Phát biểu định nghĩa hình thang cân,dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-HS làm bài 16sgk.
-HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi gt ,kl.
+ Để BEDC hình thang cân ta cần có các yếu tố nào ?
-HS trả lời theo sơ 
đồ.
HS hoạt động nhóm bài 18 sgk.
-Lời giải bài này chính là chứng minh định lý 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
- Hs phát biểu định nghĩa.
BEDC là hình thang cân.
B = C ED // BC
 AED = B
AED =;B=
rAED =r ADE B = C
 r AED cân tại A.
 AE =AD
rADB =rAED (g-c-g)
A là góc chung .
AB = AC (gt) 
ABD =AEC (vì ABD =, 
AEC = ,B = C)
 +ED = EB
 BED cân tại E.
 B1 = D1
(slt; ED //BC)
-HS lên bảng trình bày bài 
theo sơ đồ .
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- Bài 16: 
 Gt ABC ; (AB =AC)
 BD,CE làTia phân giác
 (D AC, EAB)
 a.BEDC là hthang cân. 
KL b.ED=EB
Chứng minh EBDC là hình thang cân.
Ta có :B1 = ,C1 = (gt)
mà: C = B (gt) B1 = C1
 xét rABD và r ACE có:
 B = C ( cm trên)
 AB = AC (theo gt)
 A : chung.
-Do đó: rABD = rACE(gcg)
 AD = AE
 rAED cân tại A .
 Nên AED =ADE (1)
Trong tam giác AED:
 AED + A + ADC = 1800(2)
Từ (1) và (2) Suy ra: 
 AED = (3) 
Tương tự: B = C (gt) 
Suy ra: B = (4) 
Từ (3) và(4) Suy ra:
 AED = B(ở vị trí đồng vị)
Suy ra: ED // BC. 
Tứ giác BEDC có :
ED // BC (cmt); B=C(gt)
Do đó : BEDC là hình thang cân .
b. Chứng minh : ED = EB
 Ta có: B1 = B2(gt)
 D1 = B2(slt,ED // BC)
Suy ra:D1 = B1
Do đó :BED cân tại E
 ED = EB
bài 18: a.Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân .
Ta có AB // DC (theo gt)
Suy ra :AB // CE
Nên : ABEC là hình thang 
mà: AC // BE (theo gt) 
Suy ra : AC = BE.
Mặt khác : AC = BD (gt)
 BE = BD
Do đó :DBE cân tại B
b. Chứng minh ACD=BDC
Ta có:C1 = E (đv ;BE // AC)
mà. D1=E (vì DBE cân tại B)
 C1 = D1
 Xét ACD vàBDC có:
 BD = AC (gt)
 D1 = C1 (cmt)
 DC là cạnh chung 
Do đó :ACD = BDC(cgc)
c.Hì thang ABCD là h thang cân .
Ta có ADC = BDC(cmt)
Suy ra: ADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang cân.
3/ Củng cố: -Học sinh nhắc lại định lí trong bài 18 Sgk
 -Củng cố qua luyện tập .
4/Dặn dò: -Học thuộc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
 -Về nhà làm lại các bài tập đã làm.
 -Bài tập học sinh giỏi bài 19 Sgk.
*Chuẩn bị bài đường trung bình của tam giác, của hình thang. 
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_tr.doc